Bị xúi giục ly hôn

Chủ đề   RSS   
  • #350678 17/10/2014

    phucnguyen1980

    Male
    Sơ sinh

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:17/10/2014
    Tổng số bài viết (7)
    Số điểm: 170
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Bị xúi giục ly hôn

    Con toi nay gan tron 2 tuoi tuy nhien bo me vo rat muon bat con trai toi ve ben gia dinh de nuoi mac du gia dinh ben do rat kho khan ve vat chat va o vung nui khac nghiet.noi chung la khong dam bao duoc cho con toi co mot cuoc song tot.va gia dinh ben vo dang da dung toi phuong phap la xui giuc ,du do de vo chong toi ly hon. Truong hop nay gia dinh vo toi da pham toi gi. Toi co yeu cau toa giai quyet duoc khong. Thu tuc nhu the nao

    (Yêu cầu bạn lần sau tham gia thảo luận phải viết bằng tiếng Việt có dấu, nếu không chúng tôi sẽ xóa tất cả bài viết của bạn)

     
    13309 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #350701   17/10/2014

    LUATSUNGUYEN
    LUATSUNGUYEN
    Top 25
    Male
    Lớp 10

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:20/01/2011
    Tổng số bài viết (2124)
    Số điểm: 14426
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 742 lần


    Chào bạn với những thông tin mà bạn cung cấp tôi xin tư vấn như sau: Khi đã đủ độ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật có nghĩa là vợ chồng bạn đã có đủ khả năng nhận thức và làm chủ được hành vi của mình trừ khi bị mắc bệnh về tâm thần dẫn đến không nhận thức được. Vì thế dù bị xúi giục nhưng việc có ly hôn hay không là do nhận thức và quyết định của vợ chồng bạn. Ngoài ra khi giải quyết việc ly hôn tòa án phải xem xét trường hợp của vợ chồng bạn có đủ điều kiện để được ly hôn hay không, nghĩa là tình trạng hôn nhân đã đến mức trầm trọng phải ly hôn hay chưa chứ không phải trường hợp nào nộp đơn lên tòa đều được giải quyết ly hôn. Vì thế bạn cứ yên tâm rằng việc ly hôn là do vợ chồng bạn quyết định và chỉ được ly hôn khi đủ điều kiện theo quy định của pháp luật bạn nhé.

    Trân trọng.

     

    Luật sư: NGUYỄN VĂN NGUYÊN

    CÔNG TY LUẬT HƯNG NGUYÊN - ĐOÀN LUẬT SƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘI

    http://dichvutuvanluat.com - http://dichvuluatsu247.com

    Hotline: 0987.756.263/0947.347.268

    ĐT: 04.8585 7869

     
    Báo quản trị |  
  • #350811   18/10/2014

    tuvietnam
    tuvietnam

    Male
    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:06/10/2014
    Tổng số bài viết (27)
    Số điểm: 141
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 8 lần


    Chào bạn !

    Trong câu hỏi bạn chưa nói kỹ về việc vợ bạn có đứng về phía bạn hay đứng về phía gia đình vợ nên Luật sư khó trong việc trả lời câu hỏi của bạn ,nếu vợ bạn đứng về phía bạn thì bạn có thể yên tâm là khi đã lấy nhau về chung sống theo đúng pháp luật ,thì ly hôn hay không là do 2 bạn quyết định ,không ai có quyền can thiệp vào Mối quan hệ của 2 bạn cả.

    Trân trọng !

     
    Báo quản trị |  
  • #351114   20/10/2014

    phucnguyen1980
    phucnguyen1980

    Male
    Sơ sinh

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:17/10/2014
    Tổng số bài viết (7)
    Số điểm: 170
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    quyền nuôi con sau ly hôn

    Trường hợp vợ chồng tôi ly hôn khi con dưới 36 tháng tuổi theo qui đinh là con phải sống với mẹ,nhưng nếu hoàn cảnh sống của con tôi khi sống với mẹ không tốt thi tôi có quyền xin nuôi dưỡng con tôi không? vợ tôi sống trên vùng núi (điện sinh hoạt cũng không có) điều kiện học tập của con tôi cũng khó khăn vì là trừơng học ở vùng núi, đi lại khó khăn, xa chợ, xa bệnh viện không đảm bảo đựơc việc chăm sóc sức khoẻ cho con, vợ tôi có thu nhập không ổn định phải sống nhờ vào bố mẹ.....
     
    Báo quản trị |  
  • #351147   20/10/2014

    Ls.NguyenHuyLong
    Ls.NguyenHuyLong
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:25/04/2011
    Tổng số bài viết (3177)
    Số điểm: 24074
    Cảm ơn: 227
    Được cảm ơn 1267 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Trên nguyên tắc, khi ly hôn, con dưới 36 tháng tuổi được trao cho mẹ nuôi dưỡng nếu các bên không có thỏa thuận khác. Tuy nhiên trước khi đưa ra quyết định, Tòa án còn căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con, đặc biệt là các điều kiện cho sự phát triển về thể chất, bảo đảm việc học hành và các điều kiện cho sự phát triển tốt về tinh thần. Bạn có thể đưa ra căn cứ chứng minh việc giao con cho mẹ chăm sóc không đảm bảo các điều kiện trên thông qua việc chứng minh các điều kiện vật chất (Ăn, ở, sinh hoạt, điều kiện học tập... của con; Thời gian chăm sóc, dạy dỗ, giáo dục con, tình cảm đã dành cho con từ trước đến nay, điều kiện cho con vui chơi giải trí, nhân cách đạo đức, trình độ học vấn… của cha mẹ). Các căn cứ mà bạn trình bày cũng có thể được sử dụng trước tòa để chứng minh cho yêu cầu của mình.

    Trân trọng!

    Để được tư vấn chi tiết xin liên hệ:

    CÔNG TY LUẬT TNHH VILOB NAM LONG chuyên:

    - Tư vấn doanh nghiệp

    - Tư vấn sở hữu trí tuệ

    - Tư vấn đầu tư

    Website: www.nllaw.vn

    Địa chỉ : Tầng 11, Tòa B, Vinaconex Building, Số 57 Vũ Trọng Phụng, Thanh Xuân, Hà Nội

    Điện thoại: 02432 060 333

    Hotline: 0914 66 86 85 hoặc 0989.888.227

    Email: namlonglaw@gmail.com

     
    Báo quản trị |  
  • #351856   23/10/2014

    luathuythanh
    luathuythanh
    Top 100
    Male
    Lớp 2

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:17/05/2014
    Tổng số bài viết (645)
    Số điểm: 3619
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 171 lần


    Chào Bạn.

    Không ai có quyền xúi giục hoặc ép buộc vợ chồng bạn phải ly hôn. Việc ly hôn là do vợ, chồng quyết định khi tình trạng hôn nhân mẫu thuẫn đến mức trầm trọng, cuộc sống hôn nhân không thể kéo dài và mục đích hôn nhân không đạt được.

    Vợ chồng bạn là người duy nhất có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng con. Do vậy, việc Bố mẹ vợ bạn cũng không thể đưa cháu về nuôi nếu vợ chồng bạn không đồng ý.

    Do vậy, bạn cứ yên tâm chung sống với vợ và con cho thật hạnh phúc nhé.

    Cảm ơn bạn.

    Luật sư Nguyễn Văn Thành - Công ty Luật Huy Thành - http://luathuythanh.vn/

    Hotline miễn phí 24/7: 1900 6179

    Tầng 3, Tòa nhà 243 Giải Phóng, phường Phương Mai, quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam

    Email: luat.huythanh@gmail.com

     
    Báo quản trị |  
  • #371455   18/02/2015

    phucnguyen1980
    phucnguyen1980

    Male
    Sơ sinh

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:17/10/2014
    Tổng số bài viết (7)
    Số điểm: 170
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    ngăn cản ngừơi khác thực hiện quyền thăm nuôi con

    Chào luật sư xin vui lòng tư vấn giúp tôi sự việc như sau: Do cuộc sống hôn nhân không dạt dược vợ chồng tôi dã nộp dơn ly hôn và dang chờ toà thụ lý. Tôi có tranh chấp quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi Vợ tôi dã mang con tôi ve gia dình bố mẹ sống cách dây khoảng 6 tháng, thời gian dầu khi về gia dình vợ tôi gởi con tôi cho ngoại nuôi dể di làm rừng khoảng 10 ngày mới về 1 lần, vì vợ tôi không trực tiếp nuôi dưỡng con nên nhiều lần tôi gọi diện xin rước con tôi về nhà nhưng mẹ vợ tôi không dồng ý, bà còn gọi diện nhắn với người thân của tôi là nếu bà hay tin tôi lên thăm con thì bà sẽ ẵm con tôi di lên rừng trốn và nhờ người ở gần nhà tôi canh chừng nếu hay tin tôi lên thăm con tôi thì báo dùm cho bà dể bà ẵm con tôi bỏ trốn, vì vậy nên tôi không thể thực hiện quyền thăm nom con tôi. Dến ngày 17/272015 tôi lên hỏi vợ xin đón con tôi về ăn tết tới mùng 6 al tôi sẽ chở con tôi trở qua nhưng vợ và bà quyết liệt ngăn cản nên tôi không thể dón con tôi về và cũng không cho tôi gặp con tôi. Bà buộc tôi là chỉ dược thăm con thì bà mới dồng ý cho gặp, do quá nhớ con nên tôi dã dồng ý diều kiện của bà dể gặp dược con, tuy nhiên dến khoảng 1 giờ sau bà mới cho người chở con tôi về cho tôi gặp sau khi có mặt 3 vị công an xã vô cùng hỗ trợ dể ngăn cản yêu cầu dón con về ăn tết của tôi Như vậy, tôi cơ cơ sở khởi kiện bà ta về tội cố ý cản trở tôi thực hiện quyền và nghiã vụ thăm nom con của tôi hay không, làm như vậy bà ta có phạm luật không và bị xử lý như thế nào. Việc 3 công an viên vô hỗ trợ gia dình như vậy là họ làm có dúng không việc ngăn cản tôi dón con về nhà chơi thì vợ tôi có sai không(toà chưa phán xét quyền nuôi con)
     
    Báo quản trị |  
  • #371523   23/02/2015

    Cuonglawyer
    Cuonglawyer
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2011
    Tổng số bài viết (7332)
    Số điểm: 46544
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 2771 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Vụ việc của bạn vẫn chỉ là quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình. Vụ việc đang có mâu thuẫn, tranh chấp nên gia đình vợ bạn có thẻ yêu cầu công an hỗ trợ, can thiệp để phòng ngừa những va chạm, xô xát có thể này sinh. Đến khi tòa án thụ lý vụ án mà gia đình vợ bạn còn ngăn cản việc thăm con thì bạn có thể yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự.

    Thạc sĩ, luật sư: ĐẶNG VĂN CƯỜNG - ĐT: 0977999896 - http://trungtamtuvanphapluat.vn

    Địa chỉ: Văn phòng luật sư Chính Pháp, Số 65b phố Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội.

    - Điện thoại/Fax:0437.327.407

    -Gmail: LuatsuChinhPhap@gmail.com

    - Website: http://luatsuchinhphap.hanoi.vn

    - https://www.facebook.com/luatsuchinhphap

    I. DỊCH VỤ PHÁP LÝ CỦA VĂN PHÒNG LUẬT SƯ CHÍNH PHÁP:

    Tranh tụng + Tư vấn + Đại diện ngoài tố tụng + Soạn thảo văn bản. Cụ thể như sau:

    1. Luật sư bào chữa, tranh tụng trong các vụ án: Hình sự, Dân sự, Lao động, Hành chính, Kinh doanh, thương mại;

    2. Luật sư thay mặt khách hàng: làm người đại diện theo ủy quyền để tham gia tố tụng và Đại diện ngoài tố tụng để giải quyết các vấn đề liên quan đến các lĩnh vực pháp lý; Thương thuyết, Đàm phán hợp đồng; Thu hồi các khoản nợ khó đòi...

    3. Luật sư tư vấn pháp luật: Trực tiếp, bằng văn bản hoặc Email cho các tố chức, cá nhân đối với mọi lĩnh vực pháp luật. Tư vấn theo vụ việc hoặc tư vấn pháp luật thường xuyên cho Doanh nghiệp. Tư vấn thường xuyên cho các Báo điện tử trong mục Giải đáp pháp luật và Dịch vụ luật sư riêng.

    4. Luật sư thực hiện thủ tục hành chính trọn gói: Đăng ký kinh doanh; Xin cấp GCN QSD đất lần đầu, Khai nhận di sản thừa kế, Đăng ký sang tên khi mua bán, chuyển nhượng BĐS, Chuyển mục đích sử dụng đất...

    5. Luật sư soạn thảo: Hợp đồng, Di chúc, Đơn thư và các văn bản pháp lý khác theo yêu cầu.

    II. TƯ VẤN PHÁP LUẬT MIỄN PHÍ cho mọi đối tượng (Liên hệ ngoài giờ hành chính):

    1. Hình thức tư vấn miễn phí:

    Luật sư Đặng Văn Cường thường xuyên tư vấn pháp luật miễn phí qua 3 hình thức:

    - Điện thoại: 0977.999.896

    - Gmail: Luatsuchinhphap@gmail.com

    - Website: http://luatsuchinhphap.hanoi.vn

    - Website: http://trungtamtuvanphapluat.vn

    - https://www.facebook.com/cuongluatsuchinhdai

    2. Thời gian tư vấn pháp luật miễn phí: Từ 19h-21h hàng ngày và cả ngày Thứ 7 + Chủ nhật

    III. BÀO CHỮA MIỄN PHÍ:

    Ths. Luật sư Đặng Văn Cường, Văn phòng luật sư Chính Pháp, Đoàn luật sư Hà Nội thường xuyên bào chữa miễn phí cho các đối tượng là: Người chưa thành niên; Người nghèo, Thân nhân liệt sĩ và Người có công với cách mạng.

    Văn phòng luật sư Chính Pháp cần tuyển dụng: Luật sư và Cộng tác viên làm việc tại Hà Nội và trưởng Chi nhánh ở các tỉnh Phía Bắc.

     
    Báo quản trị |  
  • #371830   26/02/2015

    phucnguyen1980
    phucnguyen1980

    Male
    Sơ sinh

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:17/10/2014
    Tổng số bài viết (7)
    Số điểm: 170
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    trong thời gian chờ tòa giải quyết tranh chấp quyền nuôi con thì nghĩa vụ và quyền lợi của người vợ hoặc người chồng đối với con là ngan nhau, luật pháp chưa qui định người nào khác được quyền ngăn cản vợ hoặc chồng thực hiện quyền thăm nom chăm sóc con trừ khi bị hạn chế quyền này theo qui định.

    việc mẹ vợ tôi ngan nhiên ngăn cản tôi thực hiện quyền và nghĩa vụ này trong khi đó tôi lên xin vợ tôi cho tôi đón con tôi về chơi mấy ngày tết là điều hoàn toàn hợp lý bởi lẽ điều này không ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như việc học tập của con tôi, nhưng mẹ vợ tôi mới là người ngăn cản quyết liệt và không cho tôi gặp con tôi nếu tôi không cam kết theo yêu cầu của bà ta là chỉ được thăm con tôi chứ không được đón cháu về nhà

    như vậy bà ta có phạm tội chiếm đoạt trẻ em hay giữ người trái pháp luật hoặc cố ý ngăn cản người khác thực hiện quyền chăm sóc con không,

    có biện pháp nào để ngăn chặn điều này xảy ra? vì hiện giờ tòa chưa quyết định giao con tôi cho vợ tôi nuôi dưỡng mà bà ta đã có hành động như vậy rồi nếu như tòa giao quyền cho vợ tôi trực tiếp nuôi dưỡng thì tôi phải làm sao? chẳng lẽ mỗi lần lên thăm con là mỗi lần phải đi kiện bà ta cản trở việc tôi thăm nom con tôi, trong khi đó mức phạt cho hành vi này là quá thấp

     

     
    Báo quản trị |  

Tư vấn của Luật sư có tính chất tham khảo, bạn có thể liên hệ trực tiếp với Luật sư theo thông tin sau:

Luật sư: NGUYỄN VĂN NGUYÊN - CÔNG TY LUẬT HƯNG NGUYÊN - ĐOÀN LUẬT SƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Hotline: 0987.756.263/0947.347.268 - ĐT: 04.8585 7869