Hỏi về chia tài sản khi ly hôn

Chủ đề   RSS   
  • #88764 17/03/2011

    tranminhthu89

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/03/2011
    Tổng số bài viết (2)
    Số điểm: 55
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Hỏi về chia tài sản khi ly hôn

    Chào lut sư!!!!

    Xin cho phép tôi được hi như sau :

    Ba M tôi sng vi nhau 30 năm, có 2 con. Ba tôi đi làm thì tin ông y gi không lo cho gia đình, M tôi làm đ vic đ có th lo cho gia đình & 2 ch em tôi ăn hc & ln khôn ti ngày hôm nay.

    Tht tình tôi chưa bao gi cm nhn được tình cha con trong ngn y năm tri. V nhà ông y nói chuyn vi gia đình ging như ra lnh y, tin bc thì không ph gia đình - cơm canh M tôi nu thì ăn, qun áo M tôi git thì mt. T vic ln ti vic nh trong gia đình đu không h ph giúp. Ging như ông ch gia đình còn M tôi là osin.

    M tôi bnh, ông không đưa tin đ cha bnh, không 1 ln thăm, ch mình tôi nuôi thôi vì em tôi còn đi hc. Trong thi gian y ông nói đi hoc tiếp và vn tiếp tc không lo chuyn gia đình, ging như thi sinh viên.< tht nhn tâm>.

    Khi hc xong thi v nhà li cp b bch, vì chc gi M tôi không xng (Thc sĩ l nào vi người buôn bán). M & em tôi bt được tin nhn nhiu ln mà vn c chi. Vin c là bác sĩ ca bà tôi. . Tôi đã nói vi ông nhiu ln: nếu gia đình mình không vui vì bác sĩ này mình có th đi bác sĩ khác.( Các bác sĩ trước đây đu không có gì xy ra, còn v bác sĩ này thì ti sao? - như đã nói gia đình tôi đã bt gp nhiu lân tin nhn tình cm ca v này gi ba tôi). Và còn bênh vc v này khi M tôi bt gp nhà Ni tôi - ông & dòng h bo: "nếu M tôi xung đây đ quy thì đây ko ai cha, không phn s thì v, đây không ai tiếp?" trong khi cô ta có mt đó & mm cười.( vì được Ba tôi & c dòng h bênh mà) L nào dâu không có phn s, còn cô ta li có phn s?

    Và còn nhiu điu lm, cay đng lm. Có người cha nào nói vi con mình khi con mình bt gp tin nhn ca  v bác sĩ y gi thì bo đâu phi Ba quen mình cô ta đâu?, ri nhiu ln bo "làm giy t chi quyn tha kế",  (chc s ti tui sao này hưởng tài sn ông y chc).

    Khi người ta nói với M tôi là Ba tôi mua đt đai đâu đó m tôi hi ông y thì ông y bo: ""Không có tin thì đng có hi?". Tôi hi ba tôi ba có lo gì được cho gia đình này không? ông y bo : "không có cái nhà này thì làm sao mà sng?" - ý nói không có nhà này  thì ly gì đ , sng & làm ăn. Tôi li hi, "Ba có ph giúp gì cho gia đình?" , ông tr li: "Lương ba thp lm". --> tht s thì ngay c người bán vé s hay đp xích lô thì vn phi ph giúp v nuôi con cái & gia đình mà.? đúng không?

    Vậy tht s gia đình tôi đã tan nát t lâu ri phi không? Ba tôi luôn ra v ngoài là người lo cho gia đình nhưng có sng trong gia đình ri thì mi biết con người này thế nào. M tôi vì s con cái không cha? - nhưng nếu sng vi người cha ích k & tính toán như thế thì có hay không thì tt.

    Nếu ba m tôi ly hôn thì M tôi theo lut thì có được gì? vì M tôi làm ch đ nuôi gia đình & 2 con ăn hc ln khôn thôi. Nếu ly hôn l nào không được gì khi sng 30 năm,

     - Nhà đang là ca ông bà ni cho ba m tôi. (Nhưng Ba tôi bo nếu không thì tr li cho Ni)--> vy tài sn này là ca chung hay riêng, M tôi có được gì không khi 30 năm qua cũng có công đóng góp, sửa cha & làm sao chng minh được

    - Ba tôi có phi chia cho 2 con gì không (nếu tính ra 30 năm qua ông chưa nuôi ti tui & cũng chưa cho ti tui được đng nào hay tài sn gì)

    - M tôi nên sng tiếp vi người như vy không? ông y có đáng làm cha không?

    Cm ơn lut sư.

     
    5838 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #88849   17/03/2011

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    Tôi hoàn toàn chia sẻ tình cảm với hoàn cảnh của bạn. Ở đây, nội dung bạn nêu chủ yếu về mặt tình cảm nên tôi chỉ có thể tư vấn cho bạn những gì liên quan đến pháp luật mà thôi.

    - Ngôi nhà gia đình bạn đang ở, nếu không chứng minh được là đã cho bố mẹ bạn thì có lẽ vẫn là của bên nội. Mẹ bạn chỉ có thể yêu cầu hoàn lại những đóng góp để tôn tạo thêm giá trị cho nôi nhà này.

    - Về nguyên tắc, tài sản tạo lập trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung (trừ khi chứng minh được là tài sản riêng), vì vậy mẹ bạn có quyền yêu cầu chia tài sản. Khi đó tài sản, về nguyên tắc được chia đôi, có tính đến tình trạng, công sức đóng góp,... của mỗi bên.

    - Tài sản của vợ chồng, nếu có yêu cầu chia thì không phải chia cho con, trừ trường hợp người đó muốn chia.

    Trân trọng!

    LS Cao Sỹ Nghị

    101 Đào Duy Anh, Phường 9, quận Phú Nhuận TP. HCM

    Email: caosynghi@gmail.com

     
    Báo quản trị |  
  • #89004   18/03/2011

    tranminhthu89
    tranminhthu89

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/03/2011
    Tổng số bài viết (2)
    Số điểm: 55
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần



    Vậy nếu có giấy tay đã cho Ba Mẹ tôi căn nhà ấy (sau khi ba mẹ lấy nhau ) thì đó có phải là tài sản chung của Ba me. & Mẹ tôi vẫn được chia. ----> nếu đúng thì được bao nhiêu phần trăm.( nhà chưa có chủ quyền thì sao.) 
     
    Báo quản trị |  
  • #89075   18/03/2011

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    Có lẽ bạn cũng đã biết là giấy tay trong trường hơp này là chưa phù hợp với quy định pháp luật. Tuy nhiên, đó cũng là một chứng cứ quan trọng để chứng minh tài sản này đã được cho ba mẹ bạn. Rất tiếc, chưa có quy định của pháp luật phân định việc đúng, sai bao nhiêu phần trăm.

    Trân trọng!

    LS Cao Sỹ Nghị

    101 Đào Duy Anh, Phường 9, quận Phú Nhuận TP. HCM

    Email: caosynghi@gmail.com

     
    Báo quản trị |  
  • #89006   18/03/2011

    HoNguyenTruong70
    HoNguyenTruong70
    Top 10
    Male
    Trung cấp

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:08/01/2010
    Tổng số bài viết (4452)
    Số điểm: 25150
    Cảm ơn: 5
    Được cảm ơn 1343 lần


    Chào bạn

    Phần căn nhà của bà nội nếu không có giấy tặng cho tài sản, di chúc hay giấy tờ chuyển nhượng quyền sở hữu thì vẫn thuộc quyền sở hữu của bà nội. Ba bạn không có quyền quyết định, định đoạt căn nhà này.

    Bạn cần xem xét quan hệ thừa kế phát sinh nếu có, trong đó cũng có xem xét công đóng góp sửa chữa căn nhà củat người có đóng góp và nếu nội còn sống thì nếu có quyết định cho gia đình thì làm Hợp đồng tặng cho hoặc chuyển nhượng quyền sở hữu căn nhà này cho gia đình bạn.

    Nếu phát sinh quyền thừa kế khi ba bạn mất, ba bạn đồng sở hữu căn nhà trên với mẹ của bạn nên sẽ chia phần của ông. Khi ông chết 1/2 căn nhà trên sẽ chia cho 2 người con.

    Nguyễn Trường Hồ

     
    Báo quản trị |  
  • #89207   19/03/2011

    karthy1900
    karthy1900

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:19/03/2011
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 20
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Kinh chào luật sư!

    Tôi và chồng tôi đã chung sống với nhau được 4 năm. Hiện  chúng tôi đang sống trên ngôi nhà của ba má chồng cho. Tuy mang tiếng là cho nhưng giấy tờ đứng tên vẫn là của ba má chồng tôi. Trước đây (cách đây 4 năm), khi chúng tôi về ở, nó chỉ là căn nhà cấp 4 đơn sơ.

    Vừa rồi, vào tháng 10 năm 2010, chúng tôi có xây lại nhà (1 trệt và 1 lầu đúc giả). Nhưng cuộc sống vợ chồng chúng tôi thời gian gần đây cơm không lành, canh không ngọt. Chồng tôi có ý định muốn ly hôn. Vậy cho tôi hỏi nếu chúng tôi ly hôn, tôi sẽ được chia như thế nào?

     
    Báo quản trị |  
  • #89491   21/03/2011

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    Giấy tờ vẫn đứng tên ba má chồng thì quyền sở hữu vẫn thuộc về họ. Trường hợp bạn có những bằng chứng cụ thể về việc "cho" thì bạn có thể yêu cầu tòa án giải quyết, tuy nhiên, cơ hội thắng không quá lớn. Không đòi quyền sở hữu nhà thì bạn vẫn có quyền đòi hoàn trả lại giá trị ngôi nhà mới xây. Giá trị tài sản này, về nguyên tắc được chia đều cho vợ chồng.

    Trân trọng!

    LS Cao Sỹ Nghị

    101 Đào Duy Anh, Phường 9, quận Phú Nhuận TP. HCM

    Email: caosynghi@gmail.com

     
    Báo quản trị |  

Tư vấn của Luật sư có tính chất tham khảo, bạn có thể liên hệ trực tiếp với Luật sư theo thông tin sau:

LS Cao Sỹ Nghị

101 Đào Duy Anh, Phường 9, quận Phú Nhuận TP. HCM

Email: caosynghi@gmail.com