Thừa kế đối với con ngoài giá thú

Chủ đề   RSS   
  • #437117 29/09/2016

    thuytien120989

    Mầm

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:27/09/2011
    Tổng số bài viết (30)
    Số điểm: 550
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 0 lần


    Thừa kế đối với con ngoài giá thú

    Chào Luật sư, 

    Tôi có vấn đề thắc mắc xin nhờ Luật sư tư vấn như sau.

    Cha tôi (hiện đã mất từ năm 2003) không để lại di chúc khi qua đời, ông có một người con trai ngoài giá thú. Trong suốt thời gian ông còn sống đến khi mất, ông cũng không đề cập đến người con này. Nay, người con này hiện đang gây rất nhiều phiền toái cho gia đình tôi, mà trực tiếp là mẹ tôi. Luật sư cho tôi hỏi, về luật thừa kế thì người con này có được hưởng thừa kế hay không? Pháp luật quy định cụ thể cho trường hợp này như thế nào. Mong Luật sư tư vấn cho tôi.

    Cám ơn Luật sư rất nhiều.

    Trân trọng. 

     
    7545 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #437337   01/10/2016

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10479)
    Số điểm: 58059
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4565 lần
    Lawyer

    Chào bạn.

    Hiện nay pháp luật có quy định còn trong giá thú hay con ngoài giá thú đều có quyền thừa kế ngang nhau. Vì vậy, ma85cf dù khi còn sống hay lúc sắp chết cha bạn không hề nhắc đến người con ngoài giá thù thì không đồng nghĩa với việc không có con ngoài giá thú. Nay người con ngoài giá thú xuất hiện và đói quyền thừa kế tài sản là hoàn toàn có căn cứ. Tuy nhiên, cũng mứng hco gia đình bạn là thời hiện klho73i kiện hcia thừa kế trong trường hợp này đã hết (10 năm tính từ ngày ngưới để lại di sản chết) nên anh ta hiện nay không còn quyền khởi kiện chia thừa kế nữa.

    Thân mến

    Luật sư, Thạc sỹ Luật học NGUYỄN NHẬT TUẤN

    Trưởng văn phòng Luật sư PHÚ VINH - Đoàn Luật sư Tp. Hồ Chí Minh

    Địa chỉ: 332/42i Phan Văn Trị, P.11, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

    ĐT liên hệ: 028.35160119; Di động: 0913.623.699

    Website: www.luatsuphuvinh.com;

    Email: nguyennhattuan71@yahoo.com

    nguyennhattuan040671@gmail.com

    Các lĩnh vực, công việc đảm nhận:

    - Tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý trong mọi lĩnh vực pháp luật;

    - Luật sư bào chữa, bảo vệ trong các vụ án hình sự, dân sự, hành chính, lao động, thương mại, hôn nhân gia đình, thừa kế, tranh chấp đất đai, tài sản...;

    - Luật sư đại diện theo ủy quyền trong tố tụng, đại diện theo ủy quyền ngoài tố tụng liên quan đến pháp luật;

    - Thực hiện các dịch vụ pháp lý như: dự thảo đơn từ, văn bản, hợp đồng, di chúc, thỏa thuận...

    - Thực hiện các dịch vụ pháp luật khác...

    Chất lượng uy tín, chi phí hợp lý

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn NguyenNhatTuan vì bài viết hữu ích
    thuytien120989 (04/10/2016)
  • #437552   04/10/2016

    thuytien120989
    thuytien120989

    Mầm

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:27/09/2011
    Tổng số bài viết (30)
    Số điểm: 550
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 0 lần


    Tôi xin cám ơn luật sư đã trả lời vấn đề của tôi.

    Chúc luật sư nhiều sức khỏe, và công tác tốt.

    Trân trọng.

     
    Báo quản trị |  
  • #437569   04/10/2016

    luatvichanly
    luatvichanly
    Top 150
    Lớp 2

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:19/08/2015
    Tổng số bài viết (625)
    Số điểm: 3445
    Cảm ơn: 9
    Được cảm ơn 116 lần


    Với câu hỏi của bạn, công ty LTD Kingdom xin tư vấn như sau:

    Nhận thấy, về nguyên tắc, ba bạn mất không để lại di chúc, do vậy di sản thừa kế sẽ chia theo pháp luật. Cụ thể những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất bao gồm ông bà nội của bạn, mẹ con bạn và người con ngoài giá thú. Nếu những người thừa kế không có sự thỏa thuận về việc phân chia di sản thừa kế thì di sản sẽ được chia đều cho những người thừa kế.

    Nay người con riêng xuất hiện đòi chia thừa kế, tuy nhiên theo như quy định của pháp luật dân sự:

    Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế”.

    Do vậy, người con riêng này không còn quyền yêu cầu chia di sản thừa kế nữa.

     
    Báo quản trị |  

Tư vấn của Luật sư có tính chất tham khảo, bạn có thể liên hệ trực tiếp với Luật sư theo thông tin sau:

Luật sư, Thạc sỹ Luật học NGUYỄN NHẬT TUẤN - Đoàn Luật sư Tp. Hồ Chí Minh.

ĐT liên hệ: 0913.623.699 - Email: nguyennhattuan71@yahoo.com

Website: www.luatsuphuvinh.com