5 Quyền con người cơ bản trong Lao động

Chủ đề   RSS   
  • #414414 25/01/2016

    duongtran.18
    Top 500
    Female
    Lớp 1

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:04/01/2016
    Tổng số bài viết (128)
    Số điểm: 2514
    Cảm ơn: 37
    Được cảm ơn 138 lần


    5 Quyền con người cơ bản trong Lao động

    Quyền con người luôn là một trong những vấn để nóng được dư luận quan tâm nhiều, đặc biệt trong lĩnh vực lao động. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết rõ 05 quyền con người cơ bản nhất để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trong quan hệ lao động.

    Về cơ bản, quyền con người trong lao động sẽ mang những đặc trưng của quyền con người nói chung:

    - Tính phổ biến;

    - Tính đặc thù;

    - Tính không thể bị tước bỏ;

    - Tính liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau giữa các quyền.

    Từ những đặc trưng trên, các luật gia đã thống nhất đưa ra 05 quyền con người trong lao động sau:

    Theo: Tổng quan về quyền con người trong lao động, TS Đào Mộng ĐIệp, Tạp chí KHPL - ĐH Luật TPHCM số 05/2015.

    Cập nhật bởi duongtran.18 ngày 25/01/2016 08:44:47 SA
     
    22749 | Báo quản trị |  
    2 thành viên cảm ơn duongtran.18 vì bài viết hữu ích
    thoangnet (20/05/2019) MayDuong (27/08/2018)

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

2 Trang 12>
Thảo luận
  • #500654   27/08/2018

    Ngoài những quyền trên, người lao động còn có quyền bình đẳng về giới tính tại nơi làm việc, quyền được nghỉ phép theo đúng luật định, thời gian nghỉ ngơi thời gian làm việc, quyền được phát biểu và thể hiện ý kiến bảo vệ lợi ích cá nhân, quyền bất khả xâm phạm về thân thể dù là chức vụ và vị trí nào. Dù sao luật cũng nên quy định nhiều hơn về quyền của người lao động vì người lao động là bên yếu thế trong quan hệ lao động.

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn MayDuong vì bài viết hữu ích
    hoangyennhi196 (27/08/2018)
  • #500711   27/08/2018

    hoangyennhi196
    hoangyennhi196
    Top 500
    Female
    Lớp 1

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:22/05/2018
    Tổng số bài viết (299)
    Số điểm: 2770
    Cảm ơn: 130
    Được cảm ơn 28 lần


    MayDuong viết:

    Ngoài những quyền trên, người lao động còn có quyền bình đẳng về giới tính tại nơi làm việc, quyền được nghỉ phép theo đúng luật định, thời gian nghỉ ngơi thời gian làm việc, quyền được phát biểu và thể hiện ý kiến bảo vệ lợi ích cá nhân, quyền bất khả xâm phạm về thân thể dù là chức vụ và vị trí nào. Dù sao luật cũng nên quy định nhiều hơn về quyền của người lao động vì người lao động là bên yếu thế trong quan hệ lao động.

    Mình thấy những cái này Bộ Luật lao động đều quy định và có hết mà bạn, và mình cũng thấy Bộ Luật lao động cũng có nhiều điểm luôn bảo vệ người lao động trong nhiều trường hợp chứ không phải có, cụ thể là đơn phương chấm dưt hợp đồng của người sử dụng lao động, các chế độ phụ cấp khi thôi việc...

     
    Báo quản trị |  
  • #500680   27/08/2018

    Ngoài các quyền trên mình cảm thấy quyền được nghỉ ngơi cũng như quyền được nghỉ phép hàng năm cũng rất quan trọng. Với một số nơi làm việc việc nghỉ phép là việc rất khó để xin được người sử dụng lao động thực hiện quyền này. Ngoài ra việc nghỉ ngơi hợp lý đối với nhứng người lao động làm theo ca cũng rất quan trọng. Làm việc, hưởng lương qua trọng thì việc nghỉ ngơi cũng là việc làm quan trọng tất yếu

     

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn phiyen1995 vì bài viết hữu ích
    hoangyennhi196 (27/08/2018)
  • #500712   27/08/2018

    hoangyennhi196
    hoangyennhi196
    Top 500
    Female
    Lớp 1

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:22/05/2018
    Tổng số bài viết (299)
    Số điểm: 2770
    Cảm ơn: 130
    Được cảm ơn 28 lần


    phiyen1995 viết:

    Ngoài các quyền trên mình cảm thấy quyền được nghỉ ngơi cũng như quyền được nghỉ phép hàng năm cũng rất quan trọng. Với một số nơi làm việc việc nghỉ phép là việc rất khó để xin được người sử dụng lao động thực hiện quyền này. Ngoài ra việc nghỉ ngơi hợp lý đối với nhứng người lao động làm theo ca cũng rất quan trọng. Làm việc, hưởng lương qua trọng thì việc nghỉ ngơi cũng là việc làm quan trọng tất yếu

     

    Mình đồng ý với bạn việc nghỉ ngơi cũng rất là quan trọng không kém, tuy nhiên vì tình hình sản xuất, doanh nghiệp sẽ khó khắn trong vấn đề cho nghỉ phép thôi bạn, nhưng theo quy định của pháp luật nếu người lao động chưa nghỉ hết số phép trong năm thì vẫn được tính thành tiền và trả lại cho người lao động mà bạn, nó không chạy đi đâu cả mà.

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn hoangyennhi196 vì bài viết hữu ích
    Phamvantieukiet (14/06/2020)
  • #500682   27/08/2018

    Mydung0407
    Mydung0407
    Top 500
    Chồi

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:03/07/2018
    Tổng số bài viết (176)
    Số điểm: 1045
    Cảm ơn: 5
    Được cảm ơn 16 lần


    Tại Hiến pháp năm 2013 đã bổ sung các thiết chế độc lập nhằm tăng cường cơ chế thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, như hiến định Hội đồng Bầu cử quốc gia (Điều 117) và bổ sung quy định “Cơ chế bảo vệ Hiến pháp do luật định” (đoạn 2, khoản 2 Điều 119).

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn Mydung0407 vì bài viết hữu ích
    hoangyennhi196 (27/08/2018)
  • #500713   27/08/2018

    hoangyennhi196
    hoangyennhi196
    Top 500
    Female
    Lớp 1

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:22/05/2018
    Tổng số bài viết (299)
    Số điểm: 2770
    Cảm ơn: 130
    Được cảm ơn 28 lần


    Mydung0407 viết:

    Tại Hiến pháp năm 2013 đã bổ sung các thiết chế độc lập nhằm tăng cường cơ chế thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, như hiến định Hội đồng Bầu cử quốc gia (Điều 117) và bổ sung quy định “Cơ chế bảo vệ Hiến pháp do luật định” (đoạn 2, khoản 2 Điều 119).

    Mình đã đọc bình luận này của bạn và vẫn chưa hiểu ý vấn đề của bạn ở đây là gì, việc bổ sung thiết chế độc lập, hội đồng bầu cử có liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền con người không bạn nhỉ, hay nó là một cơ quan bảo vệ quyền lợi của người lao động tốt hơn, thực thi quyền lự tốt hơn trong thực tế.

     
    Báo quản trị |  
  • #500684   27/08/2018

    ThuyVi09
    ThuyVi09

    Female
    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:03/05/2017
    Tổng số bài viết (34)
    Số điểm: 240
    Cảm ơn: 9
    Được cảm ơn 6 lần


    Theo mình, ngoài năm quyền: làm việc, hưởng lương, bảo đảm an toàn lao động  vệ sinh lao động, thành lập tham gia hoạt đọng công đoàn, bảo đảm an sinh xã hội thì người lao động còn nhận được quyền nghỉ ngơi nghỉ hằng tuần để tái tạo sức lao động hay nghỉ phép năm, nghỉ lễ tết theo Bộ luật lao động quy định.

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn ThuyVi09 vì bài viết hữu ích
    hoangyennhi196 (27/08/2018)
  • #500714   27/08/2018

    hoangyennhi196
    hoangyennhi196
    Top 500
    Female
    Lớp 1

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:22/05/2018
    Tổng số bài viết (299)
    Số điểm: 2770
    Cảm ơn: 130
    Được cảm ơn 28 lần


    ThuyVi09 viết:

    Theo mình, ngoài năm quyền: làm việc, hưởng lương, bảo đảm an toàn lao động  vệ sinh lao động, thành lập tham gia hoạt đọng công đoàn, bảo đảm an sinh xã hội thì người lao động còn nhận được quyền nghỉ ngơi nghỉ hằng tuần để tái tạo sức lao động hay nghỉ phép năm, nghỉ lễ tết theo Bộ luật lao động quy định.

    Mình thấy chủ thớt để 5 quyền đó là 5 quyền cơ bản thôi bạn, chứ thực sự trên thực tế nếu kể đủ hết tất cả các quyền của người lao động thì rất nhiều. Mình đồng ý với bạn ngoài các quyền trên thì người lao động có thêm các quyền đơn phương chấm dứt hợp động, quyền hưởng trợ cấp khi nghỉ việc, quyền xây dựng thỏa ước lao động...

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn hoangyennhi196 vì bài viết hữu ích
    ThuyVi09 (28/08/2018)
  • #500710   27/08/2018

    hoangyennhi196
    hoangyennhi196
    Top 500
    Female
    Lớp 1

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:22/05/2018
    Tổng số bài viết (299)
    Số điểm: 2770
    Cảm ơn: 130
    Được cảm ơn 28 lần


    Mình thấy luật quy định như vậy thôi chứ thực tế áp dụng không đi vào đâu cả, rất nhiều cơ sở, doanh nghiệp ở Việt Nam có đảm bảo đủ 5 quyền trên đâu, ví dụ nhiều nơi không đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động, hoặc không báo bảo hiểm, nợ bảo hiểm xã hội rất nhiều, đến khi người lao động đi kiện thì doanh nghiệp ấy đã phá sản, giải thể, kết quả là hòa cả làng và người chiu thiệt vẫn là người lao động.

     
    Báo quản trị |  
  • #518521   20/05/2019

    Theo mình thấy cả nam và nữ đều có quyền bình đẳng trong việc lựa chọn công việc làm. Tuy nhiên, trên thực tế các nhà tuyển dụng thường ưu tiên nam hơn nữ. Bởi nhân viên nam có thể dành toàn tâm cho công việc còn phụ nữ hay bị chi phối bởi yếu tố gia đình nên thường ít được lựa chọn hơn.

     

     
    Báo quản trị |  
  • #518531   20/05/2019

    thuytrangak
    thuytrangak
    Top 75
    Female
    Lớp 6

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:30/08/2017
    Tổng số bài viết (916)
    Số điểm: 7760
    Cảm ơn: 86
    Được cảm ơn 175 lần


    Các quyền cơ bản của người lao động cũng đã được quy định khá rõ trong luật rồi như: Nhân viên được nghỉ phép hàng năm, nghỉ phép không bị gián đoạn, được trả lương trong thời gian nghỉ phép, (20 ngày phép - nếu nhân viên làm việc ít hơn 10 năm, 26 ngày nếu làm việc ít nhất 10 năm). Người lao động có quyền bình đẳng trong việc thực hiện các nhiệm vụ, đặc biệt là đối xử bình đẳng giữa nam giới và phụ nữ trong việc làm.Theo quy định, người sử dụng lao động không thể thông báo hoặc chấm dứt hợp đồng lao động trong thời kỳ mang thai, cũng như trong thời gian nghỉ đẻ. Nhân viên, bao gồm cả người nước ngoài, được quyền tham gia tổ chức công đoàn.

     
     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn thuytrangak vì bài viết hữu ích
    thoangnet (20/05/2019)
  • #518551   20/05/2019

    thuylinh2311
    thuylinh2311
    Top 75
    Lớp 7

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:01/12/2017
    Tổng số bài viết (920)
    Số điểm: 9451
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 142 lần


    Bên cạnh những quyền trên, thì đối với lao động nữ (đối tượng được bảo vệ đặc biệt) còn có những quyền lợi đặc biệt hơn. Ví dụ:
     
    - Người sử dụng lao động không được sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa trong các trường hợp sau đây:
     
    - Không được sử dụng lao động nữ mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo;
     
    - Không được sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
     
    Báo quản trị |  
  • #519304   29/05/2019

    sunshine19
    sunshine19
    Top 150
    Lớp 3

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:02/12/2017
    Tổng số bài viết (613)
    Số điểm: 4350
    Cảm ơn: 210
    Được cảm ơn 135 lần


    Bài viết chỉ nêu những quyền cơ bản của người lao động khi tham gia quan hệ lao động mà chưa phân tích cụ thể những quyền đó bao gồm những vấn đề nào? Bộ luật Lao Động và các văn bản hướng dẫn thi hành đã quy định rất cụ thể, chi tiết những quyền và nghĩa vụ của các bên khi tham gia quan hệ lao động. Tuy nhiên, để hiểu và nắm rõ từng vấn đề cụ thể là một yêu cầu không dễ thực hiện.

     
    Báo quản trị |  
  • #519325   29/05/2019

    Người lao động khởi kiện đòi tiền lương, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, tiền bồi thường về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; giải quyết những vấn đề bồi thường thiệt hại hoặc vì bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì được miễn toàn bộ án phí, lệ phí tại Tòa án.

     
    Báo quản trị |  
  • #519653   31/05/2019

    MewBumm
    MewBumm
    Top 50
    Male
    Lớp 10

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:26/09/2017
    Tổng số bài viết (1957)
    Số điểm: 13033
    Cảm ơn: 16
    Được cảm ơn 249 lần


    Mình thấy Bộ Luật lao động 2012 hiện hành là văn bản đặc thù điều chỉnh quan hệ lao động. Nên toàn bộ văn bản sẽ điều chỉnh mối quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động. Thông qua mối quan hệ này để thể hiện quyền và nghĩa vụ của các bên. Chỉ cần mọi người đọc từng nội dung là đã xác định được quyền của người lao động như thế nào rồi.

     
    Báo quản trị |  
  • #519729   31/05/2019

    NgocHoLaw
    NgocHoLaw
    Top 150
    Lớp 5

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:03/09/2018
    Tổng số bài viết (556)
    Số điểm: 6728
    Cảm ơn: 3
    Được cảm ơn 298 lần


    Theo tháp nhu cầu Maslow thì nhu cầu của người lao động gồm như những bậc sau: 
     
    - Tầng 1: nhu cầu sinh lý
     
    - Tầng 2: Nhu cầu an toàn
     
    - Tầng 3: Nhu cầu về xã hội
     
    - Tầng 4: Nhu cầu được tôn trọng
     
    - Tầng 5: Nhu cầu được thể hiện bản thân
     
    Hiện nay Bộ luật lao động 2012 và một số văn bản pháp luật liên quan điều chỉnh mối quan hệ của người lao động và người sử dụng lao động. Luật chỉ điều chỉnh đến tầng thứ 3 trong nhu cầu của người lao động.
     
    Báo quản trị |  
  • #519741   31/05/2019

    Có rất nhiều người quan điểm rằng chỉ cần doanh nghiệp nó trả lương đúng hạn và đầy dủ là được rồi, những thứ khác họ không quan tâm. Theo mình quan điểm này cũng đúng một phần vì nó giải quyết được bài toán mưu sinh cho người lao động. Tuy nhiên bên cạnh lương bổng thì những chế độ khác người lao động cũng nên quan tâm như vấn đề về trợ cấp thôi việc, trợ cấp thất nghiệp, tham gia công đoàn,...

     
    Báo quản trị |  
  • #520195   08/06/2019

    ph_ngoc
    ph_ngoc
    Top 500


    Đăk Nông, Việt Nam
    Tham gia:21/09/2017
    Tổng số bài viết (222)
    Số điểm: 1608
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 77 lần


    Theo quy định tại Điều 5 Bộ Luật lao động 2012 Người lao động có các quyền như:

    - Làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp và không bị phân biệt đối xử;

    - Hưởng lương phù hợp với trình độ kỹ năng nghề trên cơ sở thoả thuận với người sử dụng lao động; được bảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hằng năm có lương và được hưởng phúc lợi tập thể;

    - Thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật; yêu cầu và tham gia đối thoại với người sử dụng lao động, thực hiện quy chế dân chủ và được tham vấn tại nơi làm việc để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; tham gia quản lý theo nội quy của người sử dụng lao động;

    - Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật;

    - Đình công.

    Vì vậy, trong lao động con người cũng sẽ có những quyền này nữa.

     

     

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn ph_ngoc vì bài viết hữu ích
    ThanhLongLS (08/06/2019)
  • #523587   22/07/2019

    buiquangbinh071214
    buiquangbinh071214
    Top 200
    Lớp 3

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:08/07/2019
    Tổng số bài viết (399)
    Số điểm: 4689
    Cảm ơn: 9
    Được cảm ơn 77 lần


    Theo tôi về làm việc thì không phải là quyền mà là nghĩa vụ, tôi không nói tới việc cấp trên hay cấp dưới, bởi lẽ nó không ảnh hưởng, được thì làm không thì thôi. Cái mà tôi nói là nghĩa vụ ở đây là làm việc thì mới có cái để ăn, không làm lấy gì ăn, lo cho gia đình .... Qua đó tôi cho rằng làm việc là nghĩa vụ.

     
    Báo quản trị |  
  • #524709   31/07/2019

    Quyền con người được quy định rõ ràng trong Hiến pháp. Cũng theo đó con người cũng có các quyền cơ bản trong lao động: 

    • Quyền được lao động làm việc 
    • Quyền được hưởng lương 
    • Quyền được tham gia công đoàn 
    • Quyền được tham gia đầy đủ chế độ BHXH 
    • Quyền được ăn uống đầy đủ để đảm bảo sức khỏe 

    Các quyền này đi đôi với nghĩa vụ của người lao động với người sử dụng lao động.Đồng thời ngườ sử dụng lao động phải đáp ứng cho người lao động đầy đủ quyền lợi của người lao động được hưởng 

     
    Báo quản trị |