6. Bãi bỏ việc liệt kê các đối tượng được xem là tác giả
Việc bãi bỏ này nhằm tránh sự thiếu sót.
(Căn cứ Khoản 1 Điều 6 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
7. Bổ sung khái niệm đồng tác giả là gì?
Đồng tác giả là những tác giả cùng trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học.
(Căn cứ Khoản 2 Điều 6 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
8. Hỗ trợ, góp ý kiến vào tác phẩm cũng không được xem là đồng tác giả
Người hỗ trợ, góp ý kiến hoặc cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo ra tác phẩm không được công nhận là tác giả hoặc đồng tác giả.
(Căn cứ Khoản 3 Điều 6 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
9. Tác phẩm báo chí được định nghĩa rõ
Đó là tác phẩm có nội dung độc lập và cấu tạo hoàn chỉnh.
(Căn cứ Điều 9 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
10. Bổ sung phần liệt kê đối với tác phẩm âm nhạc
Đó là tác phẩm đựơc định hình trên bản ghi âm, ghi hình
(Căn cứ Điều 10 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
11. Thêm quy định quyền tác giả đối với tác phẩm sân khấu
- Bổ sung phần liệt kê trong phần định nghĩa tác phẩm sân khấu là gì?
Đó là bao gồm: Chèo, tuồng, cải lương, múa rối, kịch nói, kịch dân ca, kịch hình thể, nhạc kịch, xiếc, tấu hài, tạp kỹ và các loại hình nghệ thuật biểu diễn khác.
- Bổ sung các quy định khác đối với tác phẩm sân khấu
+ Tác phẩm sân khấu được sáng tạo bởi các tác giả quy định.
+ Tác giả được hưởng các quyền nhân thân và các quyền tài sản theo quy định.
+ Tác giả không đồng thời là chủ sở hữu quyền tác giả được hưởng các quyền nhân thân sau đây:
i. Đặt tên cho tác phẩm;
ii. Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng;
iii. Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
+ Chủ sở hữu quyền tác giả được hưởng các quyền sau đây:
i. Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm;
ii. Làm tác phẩm phái sinh;
iii. Biểu diễn tác phẩm trước công chúng;
iv. Sao chép tác phẩm;
v. Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm;
vi. Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác;
vii. Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính.
+ Tác giả và tổ chức, cá nhân đầu tư tài chính và cơ sở vật chất - kỹ thuật để sáng tạo tác phẩm có thể thỏa thuận về việc sửa chữa tác phẩm.
(Căn cứ Điều 11 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
12. Định nghĩa lại tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự
Đó là tác phẩm được thể hiện bằng hình ảnh động kết hợp hoặc không kết hợp với âm thanh và các phương tiện khác theo nguyên tắc của ngôn ngữ điện ảnh. Hình ảnh tĩnh được lấy ra từ một tác phẩm điện ảnh là một phần của tác phẩm điện ảnh đó.
(Căn cứ Khoản 1 Điều 12 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
13. Bổ sung quy định vể quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh
- Tác giả không đồng thời là chủ sở hữu quyền tác giả được hưởng các quyền nhân thân sau đây:
+. Đặt tên cho tác phẩm;
+ Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng;
+ Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
- Chủ sở hữu quyền tác giả được hưởng các quyền sau đây:
+ Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm;
+ Làm tác phẩm phái sinh;
+ Biểu diễn tác phẩm trước công chúng;
+ Sao chép tác phẩm;
+ Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm;
+ Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác;
+ Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính.
- Tác giả và tổ chức, cá nhân đầu tư tài chính và cơ sở vật chất - kỹ thuật để sáng tạo tác phẩm có thể thỏa thuận về việc sửa chữa tác phẩm.
(Căn cứ Khoản 4 Điều 12 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
14. Định nghĩa lại tác phẩm mỹ thuật ứng dụng
Đó là tác phẩm được thể hiện bởi đường nét, màu sắc, hình khối, bố cục với tính năng hữu ích, có thể gắn liền với một đồ vật hữu ích, được sản xuất thủ công hoặc công nghiệp như: Thiết kế đồ họa (hình thức thể hiện của biểu trưng, hệ thống nhận diện và bao bì sản phẩm), thiết kế thời trang, tạo dáng sản phẩm, thiết kế nội thất, trang trí.
(Căn cứ Khoản 2 Điều 13 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
15. Bổ sung định nghĩa tác phẩm nhiếp ảnh
Tác phẩm nhiếp ảnh có thể có chú thích hoặc không có chú thích.
(Căn cứ Điều 14 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
16. Giải thích lại thế nào được xem là tác phẩm kiến trúc
Đó là tác phẩm thuộc loại hình kiến trúc, bao gồm:
- Bản vẽ thiết kế kiến trúc về công trình hoặc tổ hợp các công trình, nội thất, phong cảnh.
- Công trình kiến trúc.
(Căn cứ Khoản 1 Điều 15 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
17. Bổ sung quy định về quyền tác giả đối với tác phẩm kiến trúc
- Tác giả được hưởng đầy đủ các quyền nhân thân và các quyền tài sản quy định.
- Tác giả không đồng thời là chủ sở hữu quyền tác giả được hưởng các quyền nhân thân sau đây:
+ Đặt tên cho tác phẩm;
+ Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng;
+ Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
- Chủ sở hữu quyền tác giả được hưởng các quyền sau đây:
+ Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm;
+ Làm tác phẩm phái sinh;
+ Biểu diễn tác phẩm trước công chúng;
+ Sao chép tác phẩm;
+ Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm;
+ Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác;
+ Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính.
- Tác giả và tổ chức, cá nhân đầu tư tài chính và cơ sở vật chất - kỹ thuật để sáng tạo tác phẩm có thể thỏa thuận về việc sửa chữa tác phẩm.
(Căn cứ Khoản 2, 3, 4 Điều 15 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
18. Tác giả đối với chương trình máy tính được hưởng thêm quyền nhân thân
Đó là quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm.
Ngoài ra, đối với tác giả không đồng thời là chủ sở hữu quyền tác giả được hưởng các quyền nhân thân được hưởng các quyền sau:
- Đặt tên cho tác phẩm;
- Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng;
- Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
Còn đối với chủ sở hữu quyền tác giả được hưởng các quyền sau đây:
- Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm;
- Làm tác phẩm phái sinh;
- Biểu diễn tác phẩm trước công chúng;
- Sao chép tác phẩm;
- Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm;
- Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác;
- Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính.
(Căn cứ Khoản 1, 2 Điều 17 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
19. Bãi bỏ phần liệt kê đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian
(Căn cứ Khoản 1 Điều 18 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
20. Bãi bỏ thuật ngữ ‘văn bản khác theo quy định pháp luật’ đối với định nghĩa văn bản hành chính
Chú thích văn bản hành chính là đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả.
(Căn cứ Khoản 2 Điều 19 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
21. Biểu diễn tác phẩm trước công chúng là ở bất cứ nơi nào công chúng có thể tiếp cận được
Kể cả gia đình.
Trước đây: Loại trừ trường hợp biểu diễn tại gia đình.
(Căn cứ Khoản 1 Điều 21 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
22. Bổ sung quy định chuyển nhượng quyền đối với tác phẩm khuyết danh
- Tổ chức, cá nhân đang quản lý tác phẩm khuyết danh được chuyển nhượng quyền đối với tác phẩm khuyết danh cho tổ chức, cá nhân khác và được hưởng thù lao từ việc chuyển nhượng quyền đó.
- Tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng quyền theo quy định nêu trên được hưởng quyền của chủ sở hữu đến khi danh tính của tác giả được xác định.
(Căn cứ Điều 26 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
23. Quy định lại việc sử dụng tác phẩm thuộc về Nhà nước
- Tổ chức sử dụng ngân sách nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ hoặc giao kết hợp đồng với tác giả sáng tạo tác phẩm là đại diện Nhà nước - chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm đó.
- Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm thuộc sở hữu nhà nước quy định phải được phép của chủ sở hữu quyền tác giả và tôn trọng quyền nhân thân sau:
+ Đặt tên cho tác phẩm;
+ Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng;
+ Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
- Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm thuộc sở hữu nhà nước là tác phẩm còn trong thời hạn bảo hộ mà chủ sở hữu quyền tác giả chết không có người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận di sản hoặc không được quyền hưởng di sản; tác phẩm được chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nước phải tôn trọng quyền nhân thân sau:
+ Đặt tên cho tác phẩm;
+ Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng;
+ Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
- Các cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khi phát hiện các hành vi xâm phạm quyền tác giả quy định này có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.
(Căn cứ Điều 27 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
(Còn tiếp…)
Chương II: Quyền tác giả
6. Bãi bỏ việc liệt kê các đối tượng được xem là tác giả
Việc bãi bỏ này nhằm tránh sự thiếu sót.
(Căn cứ Khoản 1 Điều 6 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
7. Bổ sung khái niệm đồng tác giả là gì?
Đồng tác giả là những tác giả cùng trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học.
(Căn cứ Khoản 2 Điều 6 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
8. Hỗ trợ, góp ý kiến vào tác phẩm cũng không được xem là đồng tác giả
Người hỗ trợ, góp ý kiến hoặc cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo ra tác phẩm không được công nhận là tác giả hoặc đồng tác giả.
(Căn cứ Khoản 3 Điều 6 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
9. Tác phẩm báo chí được định nghĩa rõ
Đó là tác phẩm có nội dung độc lập và cấu tạo hoàn chỉnh.
(Căn cứ Điều 9 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
10. Bổ sung phần liệt kê đối với tác phẩm âm nhạc
Đó là tác phẩm đựơc định hình trên bản ghi âm, ghi hình
(Căn cứ Điều 10 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
11. Thêm quy định quyền tác giả đối với tác phẩm sân khấu
- Bổ sung phần liệt kê trong phần định nghĩa tác phẩm sân khấu là gì?
Đó là bao gồm: Chèo, tuồng, cải lương, múa rối, kịch nói, kịch dân ca, kịch hình thể, nhạc kịch, xiếc, tấu hài, tạp kỹ và các loại hình nghệ thuật biểu diễn khác.
- Bổ sung các quy định khác đối với tác phẩm sân khấu
+ Tác phẩm sân khấu được sáng tạo bởi các tác giả quy định.
+ Tác giả được hưởng các quyền nhân thân và các quyền tài sản theo quy định.
+ Tác giả không đồng thời là chủ sở hữu quyền tác giả được hưởng các quyền nhân thân sau đây:
i. Đặt tên cho tác phẩm;
ii. Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng;
iii. Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
+ Chủ sở hữu quyền tác giả được hưởng các quyền sau đây:
i. Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm;
ii. Làm tác phẩm phái sinh;
iii. Biểu diễn tác phẩm trước công chúng;
iv. Sao chép tác phẩm;
v. Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm;
vi. Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác;
vii. Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính.
+ Tác giả và tổ chức, cá nhân đầu tư tài chính và cơ sở vật chất - kỹ thuật để sáng tạo tác phẩm có thể thỏa thuận về việc sửa chữa tác phẩm.
(Căn cứ Điều 11 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
12. Định nghĩa lại tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự
Đó là tác phẩm được thể hiện bằng hình ảnh động kết hợp hoặc không kết hợp với âm thanh và các phương tiện khác theo nguyên tắc của ngôn ngữ điện ảnh. Hình ảnh tĩnh được lấy ra từ một tác phẩm điện ảnh là một phần của tác phẩm điện ảnh đó.
(Căn cứ Khoản 1 Điều 12 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
13. Bổ sung quy định vể quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh
- Tác giả không đồng thời là chủ sở hữu quyền tác giả được hưởng các quyền nhân thân sau đây:
+. Đặt tên cho tác phẩm;
+ Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng;
+ Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
- Chủ sở hữu quyền tác giả được hưởng các quyền sau đây:
+ Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm;
+ Làm tác phẩm phái sinh;
+ Biểu diễn tác phẩm trước công chúng;
+ Sao chép tác phẩm;
+ Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm;
+ Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác;
+ Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính.
- Tác giả và tổ chức, cá nhân đầu tư tài chính và cơ sở vật chất - kỹ thuật để sáng tạo tác phẩm có thể thỏa thuận về việc sửa chữa tác phẩm.
(Căn cứ Khoản 4 Điều 12 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
14. Định nghĩa lại tác phẩm mỹ thuật ứng dụng
Đó là tác phẩm được thể hiện bởi đường nét, màu sắc, hình khối, bố cục với tính năng hữu ích, có thể gắn liền với một đồ vật hữu ích, được sản xuất thủ công hoặc công nghiệp như: Thiết kế đồ họa (hình thức thể hiện của biểu trưng, hệ thống nhận diện và bao bì sản phẩm), thiết kế thời trang, tạo dáng sản phẩm, thiết kế nội thất, trang trí.
(Căn cứ Khoản 2 Điều 13 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
15. Bổ sung định nghĩa tác phẩm nhiếp ảnh
Tác phẩm nhiếp ảnh có thể có chú thích hoặc không có chú thích.
(Căn cứ Điều 14 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
16. Giải thích lại thế nào được xem là tác phẩm kiến trúc
Đó là tác phẩm thuộc loại hình kiến trúc, bao gồm:
- Bản vẽ thiết kế kiến trúc về công trình hoặc tổ hợp các công trình, nội thất, phong cảnh.
- Công trình kiến trúc.
(Căn cứ Khoản 1 Điều 15 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
17. Bổ sung quy định về quyền tác giả đối với tác phẩm kiến trúc
- Tác giả được hưởng đầy đủ các quyền nhân thân và các quyền tài sản quy định.
- Tác giả không đồng thời là chủ sở hữu quyền tác giả được hưởng các quyền nhân thân sau đây:
+ Đặt tên cho tác phẩm;
+ Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng;
+ Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
- Chủ sở hữu quyền tác giả được hưởng các quyền sau đây:
+ Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm;
+ Làm tác phẩm phái sinh;
+ Biểu diễn tác phẩm trước công chúng;
+ Sao chép tác phẩm;
+ Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm;
+ Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác;
+ Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính.
- Tác giả và tổ chức, cá nhân đầu tư tài chính và cơ sở vật chất - kỹ thuật để sáng tạo tác phẩm có thể thỏa thuận về việc sửa chữa tác phẩm.
(Căn cứ Khoản 2, 3, 4 Điều 15 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
18. Tác giả đối với chương trình máy tính được hưởng thêm quyền nhân thân
Đó là quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm.
Ngoài ra, đối với tác giả không đồng thời là chủ sở hữu quyền tác giả được hưởng các quyền nhân thân được hưởng các quyền sau:
- Đặt tên cho tác phẩm;
- Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng;
- Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
Còn đối với chủ sở hữu quyền tác giả được hưởng các quyền sau đây:
- Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm;
- Làm tác phẩm phái sinh;
- Biểu diễn tác phẩm trước công chúng;
- Sao chép tác phẩm;
- Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm;
- Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác;
- Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính.
(Căn cứ Khoản 1, 2 Điều 17 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
19. Bãi bỏ phần liệt kê đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian
(Căn cứ Khoản 1 Điều 18 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
20. Bãi bỏ thuật ngữ ‘văn bản khác theo quy định pháp luật’ đối với định nghĩa văn bản hành chính
Chú thích văn bản hành chính là đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả.
(Căn cứ Khoản 2 Điều 19 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
21. Biểu diễn tác phẩm trước công chúng là ở bất cứ nơi nào công chúng có thể tiếp cận được
Kể cả gia đình.
Trước đây: Loại trừ trường hợp biểu diễn tại gia đình.
(Căn cứ Khoản 1 Điều 21 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
22. Bổ sung quy định chuyển nhượng quyền đối với tác phẩm khuyết danh
- Tổ chức, cá nhân đang quản lý tác phẩm khuyết danh được chuyển nhượng quyền đối với tác phẩm khuyết danh cho tổ chức, cá nhân khác và được hưởng thù lao từ việc chuyển nhượng quyền đó.
- Tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng quyền theo quy định nêu trên được hưởng quyền của chủ sở hữu đến khi danh tính của tác giả được xác định.
(Căn cứ Điều 26 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
23. Quy định lại việc sử dụng tác phẩm thuộc về Nhà nước
- Tổ chức sử dụng ngân sách nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ hoặc giao kết hợp đồng với tác giả sáng tạo tác phẩm là đại diện Nhà nước - chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm đó.
- Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm thuộc sở hữu nhà nước quy định phải được phép của chủ sở hữu quyền tác giả và tôn trọng quyền nhân thân sau:
+ Đặt tên cho tác phẩm;
+ Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng;
+ Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
- Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm thuộc sở hữu nhà nước là tác phẩm còn trong thời hạn bảo hộ mà chủ sở hữu quyền tác giả chết không có người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận di sản hoặc không được quyền hưởng di sản; tác phẩm được chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nước phải tôn trọng quyền nhân thân sau:
+ Đặt tên cho tác phẩm;
+ Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng;
+ Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
- Các cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khi phát hiện các hành vi xâm phạm quyền tác giả quy định này có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.
(Căn cứ Điếu 27 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
(Còn tiếp…)
Cập nhật bởi nguyenanh1292 ngày 07/05/2018 01:50:19 CH