tình huống luật thương mại quốc tế

Chủ đề   RSS   
  • #291756 16/10/2013

    thao0511

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:27/03/2012
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 0
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    tình huống luật thương mại quốc tế

     Chào luật sư ! Em có 1 tình huống mông luật sư có thể giải đáp giúp em ạ.

    DN A của Việt Nam ký hợp đồng với DN B của Pháp theo đó A sẽ bán cho B 3000 tấn gạo 5% với giá 430USD/tấn, CIF Nice Incoterms 2000. Ngoài ra, trong hợp đồng ghi rõ A phải chịu mọi rủi ro cho đến khi hàng được giao xuống cảng. Khi hàng đến Nice, phía B phát hiện thấy một số bao gạo có nấm mốc liền mời giám định đến. Giám định cũng xác nhận có 14 bao gạo có nấm mốc. Trước tình trạng này, B không nhận hàng và không thanh toán tiền hàng. Sau khi tiến hành thương lượng không thành, A đành phải tìm cách bán số hàng trên với giá rẻ.

    1.     B có vi phạm nghĩa vụ nhận hàng không? Nếu A viện lý do rằng hợp đồng đã ký có điều khoản CIF theo đó sau khi A giao hàng cho B qua lan can tàu chở hàng và đã có vận đơn sạch (Clean B/L) của thuyền trưởng rồi thì A sẽ không phải chịu rủi ro do hàng bị mốc. A có phải chịu trách nhiệm không?

    2.     A có vi phạm nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng không? Nếu B viện dẫn lý do hàng không đúng chất lượng, B không nhận được hàng đúng hẹn. Do vậy, B cũng lỡ hẹn với đối tác trong việc giao hàng. B kiện A phải bồi thường thiệt hại, A có phải bồi thường thiệt hại không?

    3.     Công ước Viên 1980 về MBHHQT có được áp dụng trong trường hợp này không? Cần phải đáp ứng các điều kiện gì? Trong trường hợp nào thì công ước không được áp dụng? Nếu muốn Công ước được áp dụng cần phải làm gì?

    4.     A muốn kiện B thì có thể kiện ở đâu? A có thể kiện B tại Tòa án Việt Nam được không?

    Cập nhật bởi thao0511 ngày 16/10/2013 01:07:45 CH
     
    44765 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #361502   08/12/2014

    phuthuy052000
    phuthuy052000

    Female
    Sơ sinh

    Quảng Nam, Việt Nam
    Tham gia:22/11/2012
    Tổng số bài viết (11)
    Số điểm: 75
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 0 lần


    chào bạn:

    Theo khoản 1 điều 1 công ước viên 1980 có quy định

    “Công ước này áp dụng cho các hợp đồng mua bán hàng hóa giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau:

    a. Khi các quốc gia này là các quốc gia thành viên của Công ước; hoặc

    b. Khi theo các quy phạm tư pháp quốc tế thì luật áp dụng là luật của một quốc gia thành viên của Công ước

    Việt Nam chưa tham gia công ước vì vậy không thể áp dụng công ước theo quy định tại điểm a, tuy nhiên chúng ta hãy lưu ý tới trường hợp thứ 2 tại điểm b, Công ước có thể được áp dụng đối với một hợp đồng mua bán đối với một bên có trụ sở tại một quốc gia thành viên và một bên có trụ sở tại Việt Nam. Pháp đã tham gia Công ước viên, vậy khi có tranh chấp xảy ra nhưng các bên không quy định luật áp dụng thì dựa trên các quy tắc xung đột tư pháp quốc tế, tòa án hoặc trọng tài sẽ chỉ ra luật sẽ áp dụng cho hợp đồng. TRường hợp quy phạm xung đột chỉ ra luật của người mua - Pháp, thì sẽ áp dụng Công ước viên 1980. 

    theo điều 36 Công ước viên 1980 thì bên doanh nghiệp ở  Việt Nam phải chịu trách nhiệm đối với hàng hóa không phù hợp với hợp đồng. nếu có thiệt hại xảy ra đối với doanh nghiệp bên Pháp, tùy từng trường hợp sẽ bồi thường hay không

    Đời thay đổi khi ta thay đôi - Thay đổi để tồn tại

     
    Báo quản trị |  
  • #403493   22/10/2015

    hoadienvi_32
    hoadienvi_32

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/10/2015
    Tổng số bài viết (2)
    Số điểm: 5
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    e có 1 tình huống ntn mong đc sự giúp đỡ ạ

    ngày 5/8, bên a ( Việt Nam) và B (Pháp) kí kết hợp đồng theo đó a sẽ mua của b 1 số vacxin ko thuộc danh mục hàng hóa đc nhập khẩu theo nhu cầu do bộ y tế việt nam công bố. hợp đồng ghi rõ B SẼ GIAO HÀNG CHO A theo điều kiện Marseille Incorterm 2000, hạn cuối vào 30/9. Trong hợp đồng cũng ghi rõ là 2 bên sẽ tiến hành thực hiện hợp đồng khi a xin đc giấy phép nhập khẩu số vacxin này trong thời gian 2 tháng kẻ từ ngày kí kết hợp đồng. Đến ngày 20/8 a nhận đc thông báo của b rằng b sẽ giao hàng cho ng chuyên chở vào ngày 1/9 và hàng sẽ cập cảng Hải Phòng của VNvaof 25/9. Tuy nhiên do a ko xin đc giấy phép của bộ y tế nên a đã thông báo lại cho b rằng a sẽ ko mua hàng cho b nữa. B ko đồng ý với thông báo nàyvaf đã giao hàng . a khi hàng đến VN a từ chối nhận hàngvaf từ chối thanh toán cho b

    Hỏi : Vậy b có vi phạm hợp đồng ko? nếu áp dụng công ước viên 1980veef mua bán hàng hóa quốc tế 

     
    Báo quản trị |