Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động người nước ngoài

Chủ đề   RSS   
  • #88084 13/03/2011

    BeToan89
    Top 75
    Male
    Lớp 11

    Đăk Lăk, Việt Nam
    Tham gia:24/11/2010
    Tổng số bài viết (977)
    Số điểm: 17101
    Cảm ơn: 63
    Được cảm ơn 151 lần


    Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động người nước ngoài

    Chào các bạn:

    Ông A, quốc tịch Đức, làm việc cho chi nhánh công ty B - một công ty có trụ sở chính tại Hoa Kỳ - tại Hà Nội. Sau 8 năm làm việc với hai bản HĐLĐ ký với chi nhánh, ông A. nghỉ việc theo đúng quy định tại Điều 37, BLLĐ nhưng không được chi nhánh công ty B thanh toán trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 42, BLLĐ. Ngày 14/04/2008, ông A. khởi kiện chi nhánh Công ty B. ra Tòa án nhân dân thành phố H. yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp về trợ cấp thôi việc.

    Vậy cho mình hỏi trong trường hợp trên thì Tòa án nhân dân thành phố H có giải quyết được không? Và giải quyết như thế nào?

    Mong các bạn góp ý.

    Betoan1989@yahoo.com

    *Khi là chính mình, bạn không có bất cứ điều gì phải sợ.

     
    21800 | Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn BeToan89 vì bài viết hữu ích
    kienanls (22/03/2011)

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

2 Trang <12
Thảo luận
  • #93064   05/04/2011

    trangmeo_9x
    trangmeo_9x

    Sơ sinh

    Nghệ An, Việt Nam
    Tham gia:05/04/2011
    Tổng số bài viết (4)
    Số điểm: 35
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Nếu vậy thì theo e nghĩ sẽ chia là 2 trường hợp 1 là tranh chấp hợp đồng cới công nhân Việt Nam, 2 là với công nhân nước ngoài làm việc tại Việt Nam
     
    Báo quản trị |  
  • #93976   08/04/2011

    trangmeo_9x
    trangmeo_9x

    Sơ sinh

    Nghệ An, Việt Nam
    Tham gia:05/04/2011
    Tổng số bài viết (4)
    Số điểm: 35
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Chào bạn!
    Mình hiểu ý bạn,khẳng định trên chắc chắn là sai (dựa vào đối tượng điều chỉnh của Luật Công pháp quốc tế) nhưng mình muốn xác định tư cách pháp nhân của công ty A thì mới xác định được công ty A thuộc đối tượng điều chỉnh của L nào.
    Cụ thể thì căn cứ ở điều L nào để khẳng định nó là sai chứ ???
     
    Báo quản trị |