công chứng hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất

Chủ đề   RSS   
  • #305082 04/01/2014

    vanson270

    Male
    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:06/02/2012
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 20
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 0 lần


    công chứng hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất

    - theo luật chuyên ngành thì quy định về công chứng thế chấp quyền sử dụng đất tại diều 130 luật đất đai thi việc thế chấp tài sản là quyền sử dụng đất phái thực hiện tại phòng công chứng. theo Luật công chứng thi công chứng viên tổ chức hành nghé công chứng co thầm quyền công chứng thế chấp tài sản là bất động sản và có quy định rằng tổ chức hành nghế công chứng bao gồm phòng công chứng và văn phòng công chứng. trên thưc tế thì văn phòng công chứng hiện vân đang thực hiện công chứng thế chấp quyền sử dụng đất.

    - việc áp dụng pháp luật khi gq tranh chấp thi phải áp dụng luật riêng trước, sau đo mơi áp dụng luật chung vậy luật công chứng và luật đất đai đều lad luật chuyên ngành và như vậy thì việc văn phòngcông chứng  hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất liệu có bị tòa tuyên vô hiệu không vi trái thẩm quyền

    xin cảm ơn!

     
    5556 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #305245   06/01/2014

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần
    Lawyer

    Theo tôi Luật chuyên ngành ở đây phải hiểu là Luật Công chứng, còn chuyên ngành của Luật Đất đai là đất đai, các đối tượng điều chỉnh hoàn toàn khác nhau.

    Xét về bản chất thì ngoài việc đất đai ra một số giao dịch khác cũng bắt buộc phải công chứng như các giao dịch về nhà ở chẳng hạn. Còn công chứng là hành vi của Công chứng viên (những người đủ điều kiện, tiêu chuẩn được bổ nhiệm và hành nghề công chứng).

    Việc phòng công chứng hay văn phòng công chứng đều là các tổ chức hành nghề công chứng có nhiệm vụ, vai trò và giá trinh như nhau và chỉ khác nhau về hình thức của Chủ sơ hữu. Một bên chủ sở hữu là nhà nước một bên Chủ sở hữu là tư nhân do đó Nhà nước đã thừa nhận vai trò của các thành phần kinh tế và không phân biệt giữa các vai trò này.

    Khi tran chấp như bạn nói tòa án sẽ xem xét hợp đồng đó về hình thức có được một tổ chức hợp pháp theo Luật Công chứng xác nhận hay không. Nếu đúng thì giá trị pháp lý của các hợp đồng đã được công chứng là như nhau.

    Luật sư Ngô Thế Thêm - www.luatdoanhgia.com; www.luatdoanhgia.vn - 098.112.9988 - 0904.779997

    LUẬT DOANH GIA - Nền Tảng Pháp Lý Việt

    Email: luatsungothethem@gmail.com

     
    Báo quản trị |  

Tư vấn của Luật sư có tính chất tham khảo, bạn có thể liên hệ trực tiếp với Luật sư theo thông tin sau:

Luật sư Ngô Thế Thêm - www.luatdoanhgia.com; www.luatdoanhgia.vn - 098.112.9988 - 0904.779997

LUẬT DOANH GIA - Nền Tảng Pháp Lý Việt

Email: luatsungothethem@gmail.com