Quyền kháng cáo của đương sự

Chủ đề   RSS   
  • #509915 12/12/2018

    thuylinh2311
    Top 75
    Lớp 7

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:01/12/2017
    Tổng số bài viết (920)
    Số điểm: 9451
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 143 lần


    Quyền kháng cáo của đương sự

    Hai vợ chồng khi ly dị, đã xử sơ thẩm, phúc thẩm và đã ký nhận tiền chia tài sản (thi hành án từ tháng 7/2013). Nay người vợ lại không đồng ý và kháng cáo, vậy có đúng quy định không? Và toà án căn cứ vào quy định nào để xử lý trong trường hợp này?
     
     
    1206 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #509923   12/12/2018

    linhtrang123456
    linhtrang123456
    Top 50
    Lớp 10

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:02/12/2017
    Tổng số bài viết (2032)
    Số điểm: 14951
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 322 lần


    Hiện nay trình tự thủ tục tố tụng dân sự chỉ có 2 cấp xét xử: Sơ thẩm và Phúc thẩm (giám đốc thẩm và tái thẩm là trình tự thủ tục tố tụng đặc biệt, không phải cấp xét xử).
     
    Kháng cáo là quyền của đương sự được thực hiện trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày tuyên án. Sau khi tiến hành xét xử phúc thẩm, Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án vàkhông có thủ tục kháng cáo bản án phúc thẩm.
     
    Trường hợp hợp đương sự nhận thấy có một trong những căn cứ sau đây thì làm Đơn đề nghị cơ quan có thẩm quyền làm kháng cáo (TAND, VKS) để xem xét bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm (Kèm theo đơn đề nghị, người đề nghị phải gửi bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, tài liệu, chứng cứ (nếu có) để chứng minh cho những yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp).
     
    Báo quản trị |