Xem ra có vẻ to chuyện quá nhỉ !
Tất cả những bài viết ko liên quan tới nội dung topic - BQT hoàn toàn có thể remove vào mục góp ý !!!
Bạn Ngô Trung muốn thắc mắc, muốn góp ý có tính chất xây dựng tích cực thì mời bạn vào thư mục góp ý
ở đây để được trả lời, BQT nói chung & tôi nói riêng, luôn sẵn lòng trả lời những góp ý, thắc mắc của bạn.
Về tình huống tôi đặt ra, tôi ko muốn tiếp tục trao đổi cùng bạn vì những lý do sau :
Thứ nhất: Khái niệm DN TN/Cty CP/Cty TNHH....luật DN 2005 đã quy định rõ => miễn bàn! Không hiểu bạn trích những điều hết sức sơ đẳng để làm gì ???
Ranh giới trách nhiệm pháp lý trước các chủ nợ của các loại hình này tôi đã trình bày và cái chữ vô hạn hay hữu hạn ...ko có gì phải ý kiến ở đây/ bạn ý kiến thì chẳng qua bạn hiểu một cách máy móc.(cái này gọi là xúc phạm bạn hả ? , bạn có nhầm ko?)
Rõ ràng anh DNTN hay cty Hợp Danh xét về trách nhiệm pháp lý thì vô
hạn- nghĩa là khi DN lâm vào tình trạng phá sản, thì họ vẫn phải chịu
trách nhiệm hoàn tất các khoản nợ cho chủ nợ đến khi trả đủ thì
thôi.(dùng TS thương sự & TS dân sự để thanh toán)
=> Trả đủ ở đây là khi
chủ DNTN còn sống/còn có tiền/ tài sản mang tên họ thì phải có nghĩa vụ hoàn trả các khoản nợ cho chủ nợ
nếu chưa trả đủ...kể cả ra tù vẫn phải thực hiện nghĩa vụ đó..
.còn TH chủ DNTN vô sản thì miễn bàn...vô sản lấy đâu ra tài sản, tiền bạc mà trả...vì vậy mới đưa ra cái dòng đỏ gạch chân mở ngoặc TS Thương Sự và TS Dân Sự.Tôi ko hiểu bạn giải thích hoặc bắt bẻ những từ ngữ đó có ý nghĩa gì khi nó là cả 1 đoạn thì bạn cắt béng đi khúc đầu và khúc cuối, lấy vỏn vẹn mấy từ rồi gọi là phản biện.
Thứ hai : Muốn người khác reply có tí luật nhưng khi bạn bị tôi bẻ cong cái suy nghĩ thì lại ko có tí luật nào để trả lời lại và lái sang vấn đề khác.
Bạn nói : T
rách nhiệm hữu hạn với những cty trên là chỉ chịu phần trách nhiệm
tương ứng và giới hạn với phần vốn góp của thành viên trong khối tài sản
của công ty. Nếu bạn để vốn điều lệ mấy chục tỉ, thì phần trách nhiệm
của bạn về tài sản cũng tương ứng với phần vốn góp của bạn đã đóng hoặc
sắp đóng vào trong đó. Và hiển nhiên, khi cho vay, NH cũng phải "tìm hiểu" rất rõ tình trạng về vốn góp, tài chính... (mình không bàn thêm vấn đề này)
=> Vậy khi cái vốn góp ấy gọi là ẢO trên sổ sách kế toán => NH hay CQ chức năng nào vào cuộc để kiểm soát chưa ? thực trạng hiện nay ntn ?!!! câu này một người bình thường ko học luật cũng thừa biết là ko thể kiểm soát.
Thứ ba : Nếu bạn còn muốn tiếp tục trao đổi, thảo luận với chiều hướng tích cực thì hãy tiếp tục tham gia trong topic này, còn ko, xin miễn comment.
Cập nhật bởi tranthibichvan_tax06 ngày 06/09/2011 08:57:08 SA
Cung cấp dịch vụ Đào tạo kế toán trưởng, dịch vụ tư vấn thuế, dịch vụ Setup hệ thống kế toán cho DN
Dịch vụ soát xét hóa đơn, chứng từ, sổ sách trước khi Quyết toán thuế.
Liên hệ: Ms Vân 0969.790.185/ Zalo: 0969.790.185/ Skype:van_kttc