Liệu có sửa đổi Hiến Pháp 1992?

Chủ đề   RSS   
  • #129005 08/09/2011

    caythongnoel
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Lâm Đồng, Việt Nam
    Tham gia:29/05/2011
    Tổng số bài viết (1582)
    Số điểm: 15903
    Cảm ơn: 225
    Được cảm ơn 534 lần
    Lawyer

    Liệu có sửa đổi Hiến Pháp 1992?

     Sắp tới có lẽ sẽ sửa đổi Hiến Pháp. Không biết sẽ thêm hay bớt gì đây? Hệ qủa của việc sửa đổi đạo luật gốc sẽ như thế nào nhỉ?

    Cập nhật bởi ntdieu ngày 26/02/2014 06:41:49 CH Bỏ ưu tiên chủ đề. Cập nhật bởi tranthibichvan_tax06 ngày 22/09/2011 09:25:42 SA ưu tiên chủ đề

    Luật sư: Nguyễn Văn Xuyên

    Văn Phòng Luật Sư Quang Thượng

    Địa chỉ: 231/3A đường Chiến Lược, P. Bình Trị Đông, quận Bình Tân, Tp. Hồ Chí Minh.

    SĐT: 0901 20.26.27

    Hợp đồng - Đất đai, Nhà cửa - Hôn nhân, Thừa kế - Hình sự - Lĩnh vực Luật khác

     
    39923 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

3 Trang <123
Thảo luận
  • #190009   30/05/2012

    snsdtm34b
    snsdtm34b

    Female
    Mầm

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:08/05/2012
    Tổng số bài viết (49)
    Số điểm: 550
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 19 lần


    Thảo luận về vấn đè trên em xin có những ý kiến sau:
     - Theo em nghĩ đã đến lúc chúng ta cần phải có 1 cái nhìn khác về thế nào Hiến pháp?. Hiến pháp được coi là đạo luật cơ bản, quan trọng nhất trong đó quy định cả quyền của con người mà không ai tước đoạt được và hạn chế quyền lực nhà nước khi thực thi quyền lực được nhân dân giao cho.
     Vì vậy, đòi hỏi cần phải có 1 bản Hiến pháp thực sự là tối cao, đứng trên tất cả vì nó là nơi ghi nhận và bảo vệ con người.
    - Qua thời gian với cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước hiện nay đã thể hiện những hạn chế mà cần khắc phục:
      Quốc hội được trao quyền lực quá lớn làm luật, sửa luật, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. Hoạt động tập thể mà 1 năm chỉ họp hai lần gây nhiều khó khăn trong khi giải quyết mọi việc. Theo em nghĩ chỉ giao cho Quốc hội quyền lập pháp.
      Chính phủ với bộ máy làm việc cồng kềnh, phát sinh nhiều cơ quan tổ chức hoạt động kém hiệu quả. Bộ máy hành chính: hoạt động qua nhiều cửa, cửa quyền,... Vì vậy, cần quy định cho CP có một cơ chế hoạt động hiệu quả hơn.
     Nước ta: tồn tại hai chức danh Tổng bí thư và Chủ tịch nước, ngoài ra còn có Thủ tướng chính phủ. Theo em thấy Chủ tịch nước không thưc quyền mấy chỉ mang tính đại diện nhà nước. Nên em nghĩ nên nhập Chủ tịch nước với Tổng bí thư là một.
     Đặc biệt: nước ta cho có một cơ chế bảo hiến là cơ quan bảo hiến như các nước đã làm. Để xét xử những vụ việc trái với Hiến pháp, đảm bảo hiến pháp được trường tồn. Thực ra nước ta vẫn tồn tại một cơ chế bảo hiến nhưng nó lại không thể hiện mà cách rõ ràng mà mang tính tập thể. Quốc hội làm luật và cũng bãi bỏ luật vì vi hiến mà thực tế thì Quốc hội chưa thực hiện quyền này,...
     Trước sự thay đổi không ngừng của cuộc sống thì Hiến pháp cũng cần phải thay đổi nhưng sự thay đổi nó phát sinh trên các quan hệ xã hội hiện có. Nên đòi hỏi các nhà làm luật cần có 1 cái nhìn xa, trông rộng để dù phát sinh nhưng nó vẫn nằm trong sự điều chỉnh của Hiến pháp. 
    Xin cảm ơn.

    “Quá khứ́ là kinh nghiệm, hiện tại là đấu tranh, tương lai là của mình”

     
    Báo quản trị |  
  • #192475   08/06/2012

    Nguyen_vina_PL
    Nguyen_vina_PL

    Male
    Mầm

    Hà Tĩnh, Việt Nam
    Tham gia:20/11/2011
    Tổng số bài viết (40)
    Số điểm: 635
    Cảm ơn: 9
    Được cảm ơn 20 lần


    Chắc mọi người đều biết hiến pháp của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ có 9 điều mà chưa một lần nào thay đổi, trong khi đó hiến pháp nước mình đã trải qua 3 lần thay đổi.mà Hiến pháp 1992  so với 1946 có vẻ là "một trời một vực". Không biết đến bao giờ thì có hiến pháp hoàn chỉnh? để không phải thay đổi luật theo

    Đừng nói mà hãy làm, hãy chứng minh lời nói của bạn dù đó là rất khó

     
    Báo quản trị |  
  • #192561   09/06/2012

    ntdieu
    ntdieu
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:11/02/2009
    Tổng số bài viết (14965)
    Số điểm: 100044
    Cảm ơn: 3495
    Được cảm ơn 5361 lần
    SMod

    Không rõ lấy thông tin từ đâu, nhưng theo tài liệu của Đại sứ quán Hoa kỳ tại Việt Nam (link ở đây http://photos.state.gov/libraries/vietnam/8616/transdoc/constitution.pdf) thì hiến pháp Hoa Kỳ không phải có 9 điều, và cũng đã trải qua không phải 1 lần thay đổi.
     
    Báo quản trị |  
  • #192619   09/06/2012

    Nguyen_vina_PL
    Nguyen_vina_PL

    Male
    Mầm

    Hà Tĩnh, Việt Nam
    Tham gia:20/11/2011
    Tổng số bài viết (40)
    Số điểm: 635
    Cảm ơn: 9
    Được cảm ơn 20 lần


     
    Báo quản trị |  
  • #199821   09/07/2012

    lythuyettinhbenvung
    lythuyettinhbenvung
    Top 500
    Male
    Lớp 2

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:10/05/2011
    Tổng số bài viết (315)
    Số điểm: 3466
    Cảm ơn: 44
    Được cảm ơn 133 lần


    Hiến pháp đang trong quá trình xây dựng dự thảo, vì là "gốc của các luật" là bộ khung mà người dân soạn ra để kiểm soát quyền lực của cơ quan nhà nước. Hiện rất cần sự đóng góp bàn thảo của mọi người, chủ đề hay vậy mà thấy được ít người quan tâm vậy nhỉ?

    Tôi thấy một số nội dung cần sửa đổi: Phân bổ lại quyền của cấp lãnh đạo theo hướng chao quyền tập trung cho một người, tránh việc quản lý chống chéo khi sự cố xảy ra không ai đứng ra chịu trách nhiệm. VD: Cấp cao nhất là Chủ tích nước (hiện do quốc hội bầu) do dân bầu trực tiếp, giao toản quyền về quân đội, về quản lý chính phủ; phê chuẩn các đạo luật, chỉ định thẩm phán tòa án tối cao, thủ tướng ... Gộp chung là một với ông Tổng Bí thư. Ông này ngang hàng với quốc hội (đồng thời là ban chấp hành trung ương đảng). Như vậy, mới thay đổi được chứ như hiện nay ông nào lên muốn thay đổi cũng không thay đổi được vì còn phải phụ thuộc vào ý kiến này lọ

    Muốn làm anh hùng rạng núi sông

    Mộng tưởng đến nay vẫn không thành

    Thôi đành trở thành người khác biệt

    Một mình duy nhất một mình ta

     
    Báo quản trị |  
  • #296446   10/11/2013

    nguyenvanhoa
    nguyenvanhoa

    Male
    Sơ sinh

    Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam
    Tham gia:19/05/2010
    Tổng số bài viết (24)
    Số điểm: 180
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 6 lần


    Sẽ chẳng có gì đột phá cả đâu nếu không nói là sẽ vẫn như cũ, chỉ  có thay đổi một vài thuật ngữ, đoạn văn cho tinh vi hơn.... Lấy ý kiến Toàn dân để cho gọi là "dân chủ" còn tiếp thu hay không là quyền của Ban soạn thảo.........Tôi nghe nói Lãnh tụ Stalin ở Liên xô cũ từng nói rằng: "Người đi bầu cử không quan trọng, quan trọng là người kiểm phiếu"   . Hậu quả của việc sửa đổi luật gốc là để bảo vệ và xây dựng chế độ XHCN tiến lên CNCS  và XHCS...... để người dân ai ai cũng được "làm theo năng lực và hưởng theo nhu cầu"....  mãi mãi....  cho đến lúc  trái đất này nổ tung và loài người bị diệt vong.

    Cập nhật bởi nguyenvanhoa ngày 10/11/2013 09:14:45 SA
     
    Báo quản trị |  
  • #296448   10/11/2013

    nguyenvanhoa
    nguyenvanhoa

    Male
    Sơ sinh

    Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam
    Tham gia:19/05/2010
    Tổng số bài viết (24)
    Số điểm: 180
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 6 lần


    Tôi thấy rằng người ta có những Tu chính (amendments)  để sửa đổi, bổ sung cho từng điều của Luật, vì thế Luật của họ mới trông thấy có một số Điều rất ngắn ngọn  nhưng nhờ có các tu chính thì trở lên rất chi tiết, đồ sộ, chặt chẽ (giống như quản lý files trong bộ nhớ máy tính vậy, gồm có thư mục gốc và các thư mục con, cháu, chút, chít...) . Họ không dùng luật mới để thay thế luật cũ như ta và cũng không cần đến Nghị Định, Thông tư hướng dẫn....

    Cập nhật bởi nguyenvanhoa ngày 10/11/2013 10:12:46 SA
     
    Báo quản trị |  
  • #296454   10/11/2013

    ntdieu
    ntdieu
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:11/02/2009
    Tổng số bài viết (14965)
    Số điểm: 100044
    Cảm ơn: 3495
    Được cảm ơn 5361 lần
    SMod

    Tu chính hay nghị định thì khác nhau ở cái tên gọi thôi, đâu phải tu chính là hay hơn nghị định

     

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn ntdieu vì bài viết hữu ích
    nguyenvanhoa (11/11/2013)
  • #296654   11/11/2013

    nguyenvanhoa
    nguyenvanhoa

    Male
    Sơ sinh

    Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam
    Tham gia:19/05/2010
    Tổng số bài viết (24)
    Số điểm: 180
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 6 lần


     

    Male
    Công dân mới
    Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam
    Tham gia:19/05/2010
    Tổng số bài viết (22)
    Số điểm: 150
    Cảm ơn:7
    Được cảm ơn 4 lần

    Kết bạn
    PM

    Re:Liệu có sửa đổi Hiến Pháp 1992?

    Khác nhau nhiều chứ bạn đặc biệt là về tính pháp lý của văn bản. Cơ quan Lập pháp người ta ban hành Tu chính  thì nó là LUẬT rồi còn cơ quan Hành pháp ( Chính phủ, Bộ..) như ở ta ban hành NGHI ĐỊNH, THÔNG TƯ...  thì chỉ là văn bản dưới luật, không có giá trị pháp lý bằng LUẬT  và nếu tôi không nhầm thì ở ta gọi nó là PHÁP thôi.

    Cập nhật bởi nguyenvanhoa ngày 11/11/2013 05:11:27 CH
     
    Báo quản trị |  
  • #296673   11/11/2013

    ntdieu
    ntdieu
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:11/02/2009
    Tổng số bài viết (14965)
    Số điểm: 100044
    Cảm ơn: 3495
    Được cảm ơn 5361 lần
    SMod

    @nguyenvanhoa : văn bản luật hay dưới luật thì liên quan gì đến "có một số Điều rất ngắn ngọn  nhưng nhờ có các tu chính thì trở lên rất chi tiết, đồ sộ, chặt chẽ"  ?

     
    Báo quản trị |