KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM
QUÁ TRÌNH KẾ HOẠCH HÓA
+ Giai đoạn soạn thảo
- cơ quan nhà nước
- các nhà khoa học
+ Giai đoạn thẩm định và phê duyệt
- cơ quan nhà nước có thẩm quyền
-Giai đoạn triển khai
- Các chủ thể thực hiện kế hoạch (cq nhà nước có thẩm quyền)
+ Giai đoạn sơ kết, tổng kết và đánh giá
- cơ quan nhà nước có thẩm quyền
THÔNG TIN, TÀI LIỆU SỬ DỤNG
- Thông tin tài liệu về tình hình tội phạm, tội phạm cụ thể, tệ nạn xã hội có liên quan, các đường lối, chính sách, pháp luật hiện hành và tương lai.
- Những thông tin, tài liệu được sử dụng trong hoạt động dự báo tội phạm.
- Thông tin về kết quả dự báo tội phạm trong không gian và thời gian sẽ lập kế hoạch phòng ngừa tội phạm
NỘI DUNG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM
- Đối tượng của kế hoạch
- Loại hoặc các loại tội phạm thuộc phạm vi tác động của kế hoạch => Quyết định các biện pháp phòng ngừa tội phạm được áp dụng
- Phạm vi của kế hoạch (Thời gian và địa bàn áp dụng kế hoạch)
- Xác định tính cụ thể của kế hoạch
- Mục tiêu của kế hoạch
- Mục tiêu phải hướng đến một kết quả tốt hơn
- Mục tiêu phải rõ ràng ở khía cạnh lượng - chất và có tính khả thi
CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM
Các nguyên tắc của hoạt động PNTP
Tính khoa học
Tính khả thi
Tính tối ưu
PHÂN LOẠI PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM
+ Căn cứ vào thời gian thực hiện kế hoạch
- Ngắn hạn: < 2 năm
- Trung hạn: 3-5 năm
- Dài hạn: 10-20 năm
+ Căn cứ vào phạm vi địa bàn thực hiện
- Kế hoạch quốc gia
- Kế hoạch địa phương
- Kế hoạch theo ngành, lĩnh vực hoạt động
+ Căn cứ vào nội dung, đối tượng
- Các loại tương ứng các loại tội phạm cần phòng ngừa
+ Căn cứ vào chủ thể xây dựng
- Kế hoạch của ủy ban nhân dân
- Kế hoạch của cơ quan Công an
- Kế hoạch của các tổ chức xã hội.
Cập nhật bởi tranbabinh.law ngày 30/11/2018 08:54:59 SA