Quyền nuôi con

Chủ đề   RSS   
  • #348400 05/10/2014

    Minhnhat989

    Male
    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:13/09/2014
    Tổng số bài viết (7)
    Số điểm: 200
    Cảm ơn: 5
    Được cảm ơn 0 lần


    Quyền nuôi con

    Kính gửi luận sư. Luận sư cho e hỏi về quyền nuôi con. Vợ chồng e đã ly hôn con e ở với mẹ hiện giờ cháu dc 19 tháng tuổi và hiện giờ vợ e đang học tiếng đi xuất khẩu lao động con e ở với ông bà ngoại thì e có giành quyền nuôi con dc ko? Thủ tục ntn? Khả năng dc quyền nuôi con có cao ko? E mong luật sư cho e xin lời khuyên e xin chân thành cảm ơn.
     
    4164 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #348406   05/10/2014

    HoNguyenTruong70
    HoNguyenTruong70
    Top 10
    Male
    Trung cấp

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:08/01/2010
    Tổng số bài viết (4452)
    Số điểm: 25150
    Cảm ơn: 5
    Được cảm ơn 1343 lần


    Trường hợp này rất khó vì sao trước đây em không dành quyền nuôi con mà để đến bây giờ mới yêu cầu. Tuy vợ em xuất khẩu lao động nhưng vẫn có thể giao cho ông bà ngoại chăm sóc cháu. Trừ phi em chứng minh được con em không đảm bảo được nuôi dưỡng chăm sóc cẩn thận , việc vắng mặt người mẹ do đi lao động nước ngoài sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển con em thì em có quyền yêu cầu Tòa án thay đổi quyền nuôi con.

    Nguyễn Trường Hồ

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn HoNguyenTruong70 vì bài viết hữu ích
    Minhnhat989 (05/10/2014)
  • #348428   05/10/2014

    Minhnhat989
    Minhnhat989

    Male
    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:13/09/2014
    Tổng số bài viết (7)
    Số điểm: 200
    Cảm ơn: 5
    Được cảm ơn 0 lần


    Quyền nuôi con

    Kình gửi luật sư. Vk ck e ly hôn từ lúc con e mới dc 8 tháng tuổi lên toà án ko giải quyết cho e dc quyền nuôi con. Mà bây giờ nếu vk e đi xuất khẩu lao động lúc đó e viết đơn đề nghĩ lên toà án để thay đổi quyền nuôi con liệu e có dc toà án giải quyết cho e dc quyền nuôi con ko? Mà % dc quyền nuôi con là bao nhiêu? E kính mong luật sư chỉ cho e biết biện pháp nào là tốt nhất em xin cảm ơn.
     
    Báo quản trị |  
  • #348463   06/10/2014

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần
    Lawyer

    Về nguyên tắc con dưới 3 năm tuổi vẫn giao cho vợ nuôi, tuy nhiên nếu người vợ mà không nuôi lại đi lao động xuất khẩu sang nước ngoài thì có là căn cứ để bạn xin thay đổi quyền nuôi con, tuy nhiên thủ tục khởi kiện lại phức tạp vì khởi kiện phải là tòa án nơi bị đơn cư trú, nơi đang sinh sống và hiện họ đang ở nước ngoài câu truyện của bạn cũng rất khó khăn. bạn có thể vào www.luatdoanhgia.vn để xem thêm về thủ tục khởi kiện.

    Luật sư Ngô Thế Thêm - www.luatdoanhgia.com; www.luatdoanhgia.vn - 098.112.9988 - 0904.779997

    LUẬT DOANH GIA - Nền Tảng Pháp Lý Việt

    Email: luatsungothethem@gmail.com

     
    Báo quản trị |  
  • #348418   05/10/2014

    Minhnhat989
    Minhnhat989

    Male
    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:13/09/2014
    Tổng số bài viết (7)
    Số điểm: 200
    Cảm ơn: 5
    Được cảm ơn 0 lần


    Quyền nuôi con

    Vì lúc vơ chồng e ly hôn lúc đó con e mới dc 8 tháng tuổi lên toà án ko giải quyết cho e dc quyền nuôi con. Lúc vợ e đi xuất khẩu lao động e viết đơn đề nghĩ lên toà án thay đổi quyền nuôi con thì e có dc bao nhiêu % được toà án giải quyết cho e dc quyền nuôi con e mong luật sư chỉ bảo cho e cách tốt nhất e xin cảm ơn.
     
    Báo quản trị |  
  • #348427   05/10/2014

    Cuonglawyer
    Cuonglawyer
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2011
    Tổng số bài viết (7332)
    Số điểm: 46544
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 2771 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

            Bạn có thể gửi đơn tới tòa án nơi vợ bạn đang cư trú để yêu cầu thay đổi người nuôi con sau khi ly hôn. Nếu tòa án xem xét, xác định việc giao con cho bạn nuôiđsẽ đảm bảo điều kiện cho con ăn học và phát triển tốt hơn thì sẽ chấp nhận yêu cầu của bạn. Bạn tham khảo mẫu đơn sau đây:

    "

     

    CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

    -------------------------

    ĐƠN ĐỀ NGHỊ THAY ĐỔI NGƯỜI TRỰC TIẾP NUÔI CON SAU LY HÔN

    Kính gửi: Tòa án nhân dân quận /huyện......

     

    Tên tôi là:............................................................................................... Sinh năm: .....................

    Nghề nghiệp:..................................................................................................................................

    Hộ khẩu thường trú:.......................................................................................................................

    Tạm trú:..........................................................................................................................................

    Điện thoại liên hệ:...........................................................................................................................

    Tại bản án, quyết định:....................................................................................................................

    tại:........................................................................................................... ngày...tháng...năm..........

    của Tòa án nhân dân........................................................................................................................

    Về phần con chung:.........................................................................................................................

    .........................................................................................................................................................

    Hiên con chung đang ở với anh (chị)..............................................................................................

    là......................................................................................................................................................  trực tiếp nuôi dưỡng           

    Hộ khẩu thường trú:................................................................................................ ........................

    Tạm trú:............................................................................................................................................

    Điện thoại liên hệ:................................................................................................... ........................

    Nhưng nay do hoàn cảnh của tôi:......................................................................... ..........................

    ..........................................................................................................................................................

    ..........................................................................................................................................................

    ..........................................................................................................................................................

    ..........................................................................................................................................................

    ..........................................................................................................................................................

    Tôi đề nghị Tòa án giải quyết cho tôi được trực tiếp nuôi con chung là:.........................................

    ...........................................................................................................................................................

     

    Hà Nội, ngày......tháng......năm 200...

    Người làm đơn

    (Ký và ghi rõ họ tên) 

     

     

    HỒ SƠ NỘP KÈM KHI THAY ĐỔI NGƯỜI NUÔI CON SAU LY HÔN

    1/ Đơn

    Phần hộ khẩu thường trú ghi đúng như trong hộ khẩu trường hựp có thây đổi về mặt thực tế thì có ghi đính chính kèm theo. Phần tạm trú (nơi ở) ghi rõ: số nhà, ngõ, phố, tổ, phường.

    2/ Hộ khẩu thường trú (có công chứng)

    3/ Trường hợp hộ khẩu thường trú và nơi tạm trú không phải ở cùng một chỗ thì phải có giấy tạm trú của Công an.

    4/ Chứng minh thư nhân dân (công chứng)

    5/ Bản án (Quyết định) của Tòa án (bản chính)

    6/ Giấy khai sinh của con chung (bản sao)

    7/ Giấy xác nhận thu nhập của nơi làm việc (nếu có)

    8/ Giấy xác nhận của công an nơi con chung và người trực tiếp nuôi dưỡng con chung đang trực tiếp sinh sống.

     

     

    "

    Thạc sĩ, luật sư: ĐẶNG VĂN CƯỜNG - ĐT: 0977999896 - http://trungtamtuvanphapluat.vn

    Địa chỉ: Văn phòng luật sư Chính Pháp, Số 65b phố Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội.

    - Điện thoại/Fax:0437.327.407

    -Gmail: LuatsuChinhPhap@gmail.com

    - Website: http://luatsuchinhphap.hanoi.vn

    - https://www.facebook.com/luatsuchinhphap

    I. DỊCH VỤ PHÁP LÝ CỦA VĂN PHÒNG LUẬT SƯ CHÍNH PHÁP:

    Tranh tụng + Tư vấn + Đại diện ngoài tố tụng + Soạn thảo văn bản. Cụ thể như sau:

    1. Luật sư bào chữa, tranh tụng trong các vụ án: Hình sự, Dân sự, Lao động, Hành chính, Kinh doanh, thương mại;

    2. Luật sư thay mặt khách hàng: làm người đại diện theo ủy quyền để tham gia tố tụng và Đại diện ngoài tố tụng để giải quyết các vấn đề liên quan đến các lĩnh vực pháp lý; Thương thuyết, Đàm phán hợp đồng; Thu hồi các khoản nợ khó đòi...

    3. Luật sư tư vấn pháp luật: Trực tiếp, bằng văn bản hoặc Email cho các tố chức, cá nhân đối với mọi lĩnh vực pháp luật. Tư vấn theo vụ việc hoặc tư vấn pháp luật thường xuyên cho Doanh nghiệp. Tư vấn thường xuyên cho các Báo điện tử trong mục Giải đáp pháp luật và Dịch vụ luật sư riêng.

    4. Luật sư thực hiện thủ tục hành chính trọn gói: Đăng ký kinh doanh; Xin cấp GCN QSD đất lần đầu, Khai nhận di sản thừa kế, Đăng ký sang tên khi mua bán, chuyển nhượng BĐS, Chuyển mục đích sử dụng đất...

    5. Luật sư soạn thảo: Hợp đồng, Di chúc, Đơn thư và các văn bản pháp lý khác theo yêu cầu.

    II. TƯ VẤN PHÁP LUẬT MIỄN PHÍ cho mọi đối tượng (Liên hệ ngoài giờ hành chính):

    1. Hình thức tư vấn miễn phí:

    Luật sư Đặng Văn Cường thường xuyên tư vấn pháp luật miễn phí qua 3 hình thức:

    - Điện thoại: 0977.999.896

    - Gmail: Luatsuchinhphap@gmail.com

    - Website: http://luatsuchinhphap.hanoi.vn

    - Website: http://trungtamtuvanphapluat.vn

    - https://www.facebook.com/cuongluatsuchinhdai

    2. Thời gian tư vấn pháp luật miễn phí: Từ 19h-21h hàng ngày và cả ngày Thứ 7 + Chủ nhật

    III. BÀO CHỮA MIỄN PHÍ:

    Ths. Luật sư Đặng Văn Cường, Văn phòng luật sư Chính Pháp, Đoàn luật sư Hà Nội thường xuyên bào chữa miễn phí cho các đối tượng là: Người chưa thành niên; Người nghèo, Thân nhân liệt sĩ và Người có công với cách mạng.

    Văn phòng luật sư Chính Pháp cần tuyển dụng: Luật sư và Cộng tác viên làm việc tại Hà Nội và trưởng Chi nhánh ở các tỉnh Phía Bắc.

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn Cuonglawyer vì bài viết hữu ích
    Minhnhat989 (05/10/2014)

Tư vấn của Luật sư có tính chất tham khảo, bạn có thể liên hệ trực tiếp với Luật sư theo thông tin sau:

Nguyễn Trường Hồ