Trường hợp nào Tòa án bác bỏ Đơn xin ly hôn?

Chủ đề   RSS   
  • #52087 21/05/2010

    Carolynnguyen

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/01/2010
    Tổng số bài viết (18)
    Số điểm: 290
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 2 lần


    Trường hợp nào Tòa án bác bỏ Đơn xin ly hôn?

    Theo em được biết thì khi đơn xin ly hôn bị tòa án bác bỏ thì phải sau 1 năm mới được tiếp tục nộp lại đơn. Vậy vui lòng cho em hỏi những trường hợp nào Tòa án bác bỏ Đơn xin ly hôn ah?

    Cám ơn .
     
    31766 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #52190   24/05/2010

    lsthanhthy
    lsthanhthy
    Top 100
    Lớp 2

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:21/04/2008
    Tổng số bài viết (727)
    Số điểm: 3990
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 93 lần


    Trả lời:

     Khi Tòa án thụ lý vụ án đơn phương xin ly hôn. Tòa đã bác đơn. 1 năm sau, Tòa án mới thụ lý lại vụ án đơn phương ly hôn. Có 1001 lý do để bác đơn. Tùy từng trường hợp cụ thể. Tuy nhiên có thể nói chung chung là tình trạng mâu thuẫn của họ chưa trầm trọng.

    Luật sư Phan Thanh Thy Văn phòng luật sư Hữu Luật

    Luật sư Phan Thanh Thy

    Văn phòng luật sư Hữu Luật

    527 Điện Biên Phủ, P.3, Q.3, Tp.HCM

    ls.thanhthy@gmail.com

    ls.phanthanhthy@gmail.com

    (08) 38302 695 - 0903 01 01 58

     
    Báo quản trị |  
  • #52447   27/05/2010

    Carolynnguyen
    Carolynnguyen

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/01/2010
    Tổng số bài viết (18)
    Số điểm: 290
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 2 lần


    Chân thành cám ơn luật sư.
     
    Báo quản trị |  
  • #53145   05/06/2010

    nguyenbuibahuy
    nguyenbuibahuy
    Top 200
    Male
    Lớp 2

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:12/07/2008
    Tổng số bài viết (469)
    Số điểm: 3185
    Cảm ơn: 72
    Được cảm ơn 67 lần


    Mình xin trả lời bạn như sau:

    Tòa án bác đơn xin ly hôn khi không có đủ căn cứ cho ly hôn quy định tại điều 89 Luật Hôn nhân và ghia đình và được hướng dẫn chi tiết tại Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP về hướng dẫn áp dụng một số điều luật Hôn nhân và gia đình.


    Tòa án không thể căn cứ vào 1001 lí do để bác đơn ly hôn được.


    Nguyễn Bùi Bá Huy - nguyenbuibahuy@gmail.com

    Công Ty Luật TNHH Sài Gòn Á Châu - www.saigon-asialaw.com

     
    Báo quản trị |  
  • #55926   04/07/2010

    nguyenbachduong
    nguyenbachduong

    Sơ sinh

    Lâm Đồng, Việt Nam
    Tham gia:04/07/2010
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 5
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Tuïi em keát hoân ñaõ 3 naêm( coù giaáy ÑKKH), coù moät beù trai 21 thaùng tuoåi. Hieän nay vôï laøm coâng chöùc nhaø nöôùc, em kinh doanh veà xaây döïng, thu nhaäp cuûa ai ngöôøi ñoù söû duïng, khoâng coù taøi saûn chung. Thôøi gian chung soáng vôùi nhau khoâng coù haïnh phuùc, baây giôø caû hai ñeàu muoán ly dò, em muoán hoûi ñieàu kieän ñeå em coù theå ñöôïc quyeàn nuoâi con? ( thu nhaäp cuûa caû 2 vôï choàng ñeàu oån ñònh, khoâng coù söï ngöôïc ñaõi haønh haï con caùi) Khoâng yeâu caàu vôï phaûi trôï caáp tieàn nuoâi döôõng con, ( hieän nay beân gia ñình nhaø vôï em coù hôn 10 chaùu noäi, ngoaïi, gia ñình beân em chæ môùi coù moät chaùu duy nhaát laø con cuûa em), neáu ly dò em coù theå trích moät phaàn taøi saûn rieâng cuûa mình cho coâ aáy.

    Mong nhaän ñöôïc söï tö vaán cuûa luaät sö. Caûm ôn

     
    Báo quản trị |  
  • #56293   10/07/2010

    nguyenbuibahuy
    nguyenbuibahuy
    Top 200
    Male
    Lớp 2

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:12/07/2008
    Tổng số bài viết (469)
    Số điểm: 3185
    Cảm ơn: 72
    Được cảm ơn 67 lần


    Khi ly hôn, việc xác định người trực tiếp nuôi con được thực hiện theo nguyên tắc sau:

    1. Căn cứ vào thỏa thuận của hai bên.


    2. Nếu hai bên không thỏa thuận được thì tòa án xác định người trực tiếp nuôi con căn cứ vào quyền lợi mọi mặt của con. Về nguyên tắc,
    con dưới 36 tháng tuổi giao  cho người mẹ nếu không có thỏa thuận khác.

    Do đó, trong trường hợp này, bạn nên thỏa thuận  với vợ để bạn là người trực tiếp nuôi con.

    Nếu không thỏa thuận được thì do tòa án xác định. Nếu tòa án xác định thì khả năng bạn được quyền trực tiếp nuôi con là rất thấp.

    Tòa án không căn cứ vào số lượng con cháu nội ngoại hai bên để quyết định người trực tiếp nuôi con.


     Thân chào bạn....

    Nguyễn Bùi Bá Huy - nguyenbuibahuy@gmail.com

    Công Ty Luật TNHH Sài Gòn Á Châu - www.saigon-asialaw.com

     
    Báo quản trị |