Tỉ lệ tốt nghiệp

Chủ đề   RSS   
  • #111197 18/06/2011

    kajnodo92
    Top 150
    Male
    Lớp 12

    Sơn La, Việt Nam
    Tham gia:26/03/2011
    Tổng số bài viết (572)
    Số điểm: 18506
    Cảm ơn: 168
    Được cảm ơn 253 lần


    Tỉ lệ tốt nghiệp

    Mây hôm nay đọc mấy bài viết vaf tổng kết tỉ lệ đỗ tốt nghiệp các tỉnh thành, e thấy bức xúc quá, sự bức xúc của 1 thằng sv đại học, năm ngoái cũng trải qua kì thi TN THPT, cũng chứng kiến những cảnh tiêu cực, có thể nhiều người cho e là thừa việc, quan tâm những việc vô bổ, vô ích.nhưng e vẫn viết cho dù ai đọc hay ko.

    Tỉnh/thành phố Tỷ lệ tốt nghiệp (%)
    Hệ Giáo dục Trung học Hệ GDTX
    Bắc Ninh 99,62% 99,56
    Bắc Giang 99,37 99,63
    Thái Nguyên 93,7 83,15
    Thái Bình 99,71 97,39
    Bắc Cạn 88,7 88,86
    An Giang 98,3  
    Khánh Hòa 96,61 84,87
    Quảng Trị 94,74 94,28
    Lai Châu 92 >82
    Đăk Nông 81,01 92,29
    Trà Vinh 91,87 78
    Sóc Trăng 90,74 68,27
    Phú Yên 92,76 56,73
    Thừa Thiên-Huế 97 91,37
    Đắk Lăk 88,36 73,3
    Lâm Đồng 93,44 56,19
    Tây Ninh 88,7 47
    Vĩnh Long 86,58 87,45
    Quảng Ngãi 98,65 97,87
    Hậu Giang 97,94  
    T.P Hồ Chí Minh 96,67 76,2
    Bà Rịa - Vũng Tàu 97,21 87,17
    Quảng Nam 97,84 97,84
    Quảng Ngãi 98,65 97,87
    Kon Tum 97,31 62,80

    Nguồn http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tuyen-sinh/nong/26286/ket-qua-tot-nghiep-30-tinh--thanh--nhieu-noi-tang-vot.html

    Đọc xong chỉ biết nói 1 câu, tỉ lệ ảo, vẫn căn bệnh thành tích muôn thủa, nguyên nhân là do dâu nhỉ, có tỉnh khi tỉ lệ đỗ tốt nghiệp quá thấp, lãnh đạo tỉnh bị bộ chỉ trách, "tại sao tỉ lệ đỗ tốt nghiệp thấp vậy", ngay năm sau tỉ lệ đỗ tốt nghiệp lên hơn 90%, tăng hơn 50%, nói như ngôn ngữ bọn e thì đó là việc "ảo tung chảo", Khi mà người ta nói muốn nâng cao chất lượng giáo dục, như hiến pháp thì mục tiêu của giáo dục là "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" thử hỏi chúng ta làm được bao nhiêu trong số đó khi mà còn nhiều tiêu cực như hiện nay. Tỉ lệ đỗ tốt nghiệp cao bất thường, e nghĩ bộ phải biết chứ nhỉ?, sao ko thấy thanh tra, người ta ko làm rõ. Khi mà lãnh đạo tỉnh chỉ đạo "giám thị phải thân thiện với thí sinh", như vậy nghĩa là sao, nghĩa là các vị à, coi thi lỏng thui, sau khi phát đề, các vị nên nói chuyện với nhau, kệ học sinh là gì thì làm, miễn là ko quá ồn ào và lộ liễu. Nếu thân thiện hơn thì có thể hỏi "e có làm được bài ko", "đề thi thế nào", để rồi khi còn 30', "đây, bài giải đấy, các e chép đi". 
    Các hiện tượng trên, vì sao thế, khi mà "trên ép, dưới lo", "dưới có tốt thì trên mới ổn", thử hỏi bao giờ nước ta mới khá được. nếu người ta mạnh tay như đợt 2ko, 4ko thêm vài năm nữa thì chuyện này đã ko xảy ra. Thà chịu đau, xấu hổ vài năm nhưng sau này sẽ khác. Điều này e nghĩ được,e nghĩ các vị lãnh đạo cũng nghĩ được, họ làm lãnh đạo mà, tại sao học ko làm nhỉ, ghế của các bác chỉ ngồi mấy nhiệm kì, phải có thành tích để còn thăng tiến chứ, chẳng ai muốn đối mặt với sự thật, ko ai muốn nhận điểm xấu và mình. Cần lắm những con người có tâm, nhưng 1 người ko đủ, 2 người ko đủ, 3 người ko đủ, thâm trí trăm người vẫn ko. Nhưng nếu chỉ cần 1 số người quan trọng lên tiếng bằng hành động thì sẽ khác..
    E biết bài viết này chẳng vị lãnh đạo nào đọc cả, họ biết điều này lâu rồi, nhưng ai thèm làm đâu.....
    đề án 70 nghìn tỉ kia có nghĩa gì khi mà người ta quan tâm thành tích hơn chất lượng.!!

    Biết rằng ko phải ở đâu cũng tiêu cực, nhưng hãy tự hỏi xem có bao nhiêu tỉnh, bao nhiêu học sinh đỗ tốt nghiệp bằng thực lực của mình!!!
    Cập nhật bởi kajnodo92 ngày 18/06/2011 12:30:28 SA

    Tư vấn pháp luật miễn phí - Đất đai - Thừa kế - Hôn nhân gia đình

    Đoàn Ngọc Khải - 0965354008 - khai.doanngoc@gmail.com

     
    4257 | Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn kajnodo92 vì bài viết hữu ích
    khatvongttk (19/06/2011)

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận