Góp tiếng nói về chủ quyền quốc gia trên Biển đông

Chủ đề   RSS   
  • #106220 28/05/2011

    Votanhung
    Top 500
    Lớp 8

    Quảng Nam, Việt Nam
    Tham gia:28/02/2011
    Tổng số bài viết (346)
    Số điểm: 11325
    Cảm ơn: 24
    Được cảm ơn 49 lần


    Góp tiếng nói về chủ quyền quốc gia trên Biển đông

    Thưa các bạn !
    Câu chuyện Biển đông và các đảo tranh chấp ở Biển đông đến lúc phải lên tiếng gấp rút hơn bao giờ hết. Nếu theo đà này sự bình an trên Biển đông trong tương lai rất mong manh. và sớm muộn gì cuộc chiến thật sự trên Biển đông sẽ nổ ra.
    Trung quốc đòi chủ quyền đến 80% diện tích trên Biển đông, đòi đàm phán song với từng nước một có tranh chấp trong khi tất cả các nước khác đồng ý với nhau đàm phán đa phương. Cuộc chiến này chưa có hồi kết thì liên tiếp có nhiều thông tin mạng đưa tin Trung quốc đang gấp rút lên kế hoạch đánh chiếm Trường sa.
    Chúng ta nên hành xử như thế nào để buộc Trung quốc ngồi vào bàn đàm phán đa phương càng sớm càng tốt.

     
    53019 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

6 Trang «<23456>
Thảo luận
  • #112580   22/06/2011

    BCTCtax
    BCTCtax
    Top 150
    Lớp 5

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:27/04/2011
    Tổng số bài viết (622)
    Số điểm: 6123
    Cảm ơn: 385
    Được cảm ơn 282 lần


    Báo Trung Quốc đề cập khả năng dùng sức mạnh trên Biển Đông

    Bắc Kinh sẽ "thực hiện các biện pháp cần thiết", bao gồm cả hành động quân sự, để bảo vệ quyền lợi ở Biển Đông, bài xã luận trên tờ Global Times của Trung Quốc hôm qua có đoạn.

    Global Times là phụ bản của báo chính thống Nhân dân Nhật báo, báo của đảng Cộng sản Trung Quốc.

    Lời lẽ nêu trên được đánh giá là cảnh báo cứng rắn nhất từ phía Trung Quốc trong thời điểm căng thẳng tại khu vực này lên cao về chủ quyền biển đảo, đài phát thanh Mỹ VOA bình luận.

    Global Times cho rằng, nếu không đạt được một giải pháp hòa bình trong tranh chấp ở Biển Đông sẽ dẫn tới việc huy động cảnh sát biển và lực lượng hải quân, nếu cần thiết, "để bảo vệ quyền lợi của Trung Quốc".

    "Tùy thuộc tình hình diễn biến thế nào, Trung Quốc phải sẵn sàng cho hai phương án: đàm phán để đạt được một giải pháp hòa bình hoặc đáp lại khiêu khích bằng các cuộc phản công chính trị, thậm chí là quân sự", bài xã luận có đoạn.

    Báo Trung Quốc dẫn ra các phương án như sau: "Đầu tiên Trung Quốc sẽ đối phó bằng lực lượng cảnh sát trên biển, và nếu cần thiết sẽ phản công bằng hải quân".

    Trước đó, một tờ báo Hong Kong cũng phát đi tín hiệu cứng rắn của Trung Quốc. Tờ Văn Hối, được cho là tiếng nói của Bắc Kinh ở đặc khu, đăng xã luận nói rằng người Trung Quốc sẽ "có đòn phản kích" chứ "quyết không ngồi nhìn".

    Bài xã luận của Văn Hối chỉ rõ rằng thông qua hai cuộc diễn tập hải quân ở khu vực Biển Đông, Trung Quốc đã phát đi tín hiệu cảnh cáo rõ ràng: “Cho dù chủ trương giải quyết tranh chấp trên Biển Đông bằng phương thức hòa bình, nhưng Trung Quốc cũng đã làm tốt các công tác chuẩn bị cần thiết về mặt quân sự, có đủ quyết tâm và thực lực để bảo đảm lợi ích cốt lõi của đất nước không bị xâm phạm”.Đồng thời, Quân đội Trung Quốc đã “bày thế trận sẵn sàng chờ quân địch”, “quyết không ngồi đó để nhìn” những hành động xâm phạm chủ quyền quá đáng mà nhất định sẽ có đòn “phản kích mạnh mẽ”.

    Những bài xã luận như thế này được đưa ra trong bối cảnh Trung Quốc biểu dương lực lượng của mình bằng hai cuộc tập trận mới đây, trong đó có một cuộc diễn ra ba ngày trên Biển Đông. Hôm qua, tờ Hong Kong Commercial Daily cũng vừa loan tin Bắc Kinh sẽ sớm thử tàu sân bay đầu tiên. Báo cho biết việc chạy thử tàu sân bay được sẽ "răn đe các nước đang nhòm ngó" Biển Đông. Quân đội Trung Quốc không bình luận gì về thông tin trên.

    Trong khi đó tại hội thảo về Biển Đông ở Washington, Thượng nghị sĩ Mỹ John McCain cho biết, Mỹ cần giúp đỡ các nước Đông Nam Á tăng cường lực lượng trên biển để đối phó với những tuyên bố "không có cơ sở" của Trung Quốc ở Biển Đông. McCain tỏ ra quan ngại về những hành động ngày càng quyết liệt của Trung Quốc trong vấn đề biển đảo, đặc biệt trong vùng biển mà một số các nước ASEAN cũng khẳng định chủ quyền.

    Nghị sĩ kỳ cựu của Mỹ này nói rằng Washington cần trợ giúp ASEAN phát triển và triển khai hệ thống cảnh báo sớm trên biển và tàu an ninh cũng như các hệ thống hàng hải cơ bản.

                                                                    Mai Trang

     
    Báo quản trị |  
  • #112583   22/06/2011

    BCTCtax
    BCTCtax
    Top 150
    Lớp 5

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:27/04/2011
    Tổng số bài viết (622)
    Số điểm: 6123
    Cảm ơn: 385
    Được cảm ơn 282 lần


    Trung Quốc chạy thử tàu sân bay tuần tới

    Tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc sẽ chạy thử trên biển tuần tới, nhằm "răn đe các nước đang nhòm ngó Biển Đông", một tờ báo Trung Quốc đưa tin hôm nay.

    Tờ Hong Kong Commercial Daily dẫn các nguồn tin giấu tên trong quân đội Trung Quốc cho hay việc chạy thử sẽ diễn ra vào ngày 1/7 song con tàu chỉ chính thức hoạt động sau tháng 10. Tờ này từng có bài phỏng vấn với Tổng tham mưu trưởng quân đội Trung Quốc Trần Bỉnh Đức, trong đó xác nhận sự tồn tại của con tàu này, AFP cho biết.

    Cuộc thử được tiến hành trùng với thời điểm căng thẳng ở Biển Đông tăng cao trong vài tuần trở lại đây với "hy vọng nó sẽ thể hiện sức mạnh của hải quân Trung Quốc, để răn đe các quốc gia đang nhòm ngó Biển Đông nhằm làm dịu căng thẳng", nguồn tin cho hay.

    Nguồn tin cũng thêm rằng ngày chạy thử tàu được chọn để đánh dấu 90 thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc, song cho biết những yếu tố như thời tiết có thể ảnh hưởng tới kế hoạch này.

    Đại diện của quân đội Trung Quốc chưa có bình luận gì về thông tin trên.

    Căng thẳng giữa Bắc Kinh và các bên trong tranh chấp Biển Đông lên cao trong thời gian gần đây. Việt Nam và Philippines chỉ trích Trung Quốc ngày càng ngang nhiên ở Biển Đông. Tuy nhiên, Bắc Kinh khẳng định họ cam kết giải quyết vấn đề này một cách hòa bình.

    Tổng tham mưu trưởng quân đội Trung Quốc Trần Bỉnh Đức xác nhận sự tồn tại của con tàu có chiều dài 300 mét trong bài phỏng vấn với báo Hong Kong hồi đầu tháng. Ông nói con tàu từng là tàu sân bay của Liên Xô, có tên là Varyag, đang được hoàn thiện. Nó đang đỗ tại cảng Đại Liên, đông bắc Trung Quốc.

    Một chuyên gia về quân đội Trung Quốc tàu sân bay này sẽ được sử dụng cho mục đích huấn luyện và là mô hình cho tàu sân bay tương lai do Trung Quốc tự chế. Varyag ban đầu được đóng cho hải quân Xô viết song quá trình này bị gián đoạn do Liên Xô sụp đổ.

    Nguyên bản chiếc tàu sân bay Trung Quốc được Liên Xô khởi công đóng từ năm 1985. Sau khi chuyển giao cho Ukraina, con tàu nằm "đắp chiếu" do thiếu kinh phí hoàn thiện và cuối cùng phải bán thanh lý bộ khung sườn cho Trung Quốc. Năm 2002 nó được kéo và cảng Đại Liên và thay vì biến thành khách sạn nổi như kế hoạch, nó được quân đội Trung Quốc hoàn thiện để trở thành một tàu sân bay như thiết kế nguyên thuỷ.

    Tạp chí quân sự Mỹ Jane’s Fighting Ships cho rằng Varyag đã được đổi tên thành Shi Lang, một đô đốc thời Minh - Thanh từng chỉ huy đánh chiếm đảo Đài Loan năm 1681. Tàu sân bay Shi Lang hoàn thiện từ Varyag của Ukraina được đánh giá có khả năng chứa tối đa 50 chiếc máy bay phản lực và 18 trực thăng.

    Thực chất chiếc tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc lai tuần dương hạm, không thể so sánh với các tàu sân bay tiêu chuẩn của Mỹ hay châu Âu hiện nay. Chiến hạm này khi mua chỉ có khung sườn nên đã được Trung Quốc nội địa hoá đáng kể, phức tạp nhất là bộ phận động cơ của tàu.

    Khi hạ thuỷ Shi Lang, Trung Quốc sẽ thành quốc gia Đông Bắc Á đầu tiên có tàu sân bay kể từ Thế chiến II. Tuy nhiên sự kiện này được đánh giá là mang ý nghĩa chính trị hơn là quân sự. Giới quân sự Mỹ cũng cho rằng tàu sân bay đầu tiên của Bắc Kinh sẽ không gây ra mối đe doạ nào đối với Mỹ, nhưng sẽ khiến các nước trong khu vực nâng cao nhận thức về một biểu tượng mới trong sự mở rộng sức mạnh quân sự của Trung Quốc

                                                                            Mai Trang

     
    Báo quản trị |  
  • #112594   22/06/2011

    BachThanhDC
    BachThanhDC
    Top 10
    Cao học

    Nghệ An, Việt Nam
    Tham gia:01/12/2009
    Tổng số bài viết (5291)
    Số điểm: 50883
    Cảm ơn: 1843
    Được cảm ơn 3561 lần
    ContentAdministrators
    SMod

    Trung Quốc lại yêu cầu Mỹ tránh xa Biển Đông

    #5f5f5f; font-weight: bold;">Quan chức ngoại giao cấp cao của Trung Quốc hôm nay yêu cầu Mỹ để các bên tuyên bố chủ quyền tranh chấp trên Biển Đông tự giải quyết, và nói thêm rằng sự tham gia của Mỹ chỉ làm tình hình thêm xấu đi.

    http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2011/06/trung-quoc-lai-yeu-cau-my-tranh-xa-bien-dong/

    Hãy làm tất cả những gì trong phạm vi cho phép và khả năng có thể!

     
    Báo quản trị |  
  • #112687   23/06/2011

    butbi2010
    butbi2010

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/04/2011
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 5
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    trung quốc một đất nước từ xa xưa luôn dòm ngó và xâm chiếm nước khác. đó có thể là bản tính của người trung quốc. những sự kiện tàu binh minh cho đến hun nay báo động một tình hình phức tạp đang diễn ra biển đông. theo tôi chúng ta cần kiên quyết và có những biện pháp mạnh để khẳng định vùng biển thuộc chủ quyền của việt nam. trước mắt chúng ta cần đấu tranh quyết liệt hơn nữa về mặt ngoại giao, yêu cầu trung thực hiện các cam kết mà trước đó đã thỏa thuận với chúng ta về vấn đề biển đông, mặt khác tiếp tục đàm phán với các nước asean nhằn cùng nhau giải quyết các vấn đề biển đông.!!! việc tàu trung quốc có động thái dùng vũ lực trong vùng biển chủ quyền của ta. nên chăng chúng ta thực hiện quyền tự vệ?
     
    Báo quản trị |  
  • #112905   23/06/2011

    BCTCtax
    BCTCtax
    Top 150
    Lớp 5

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:27/04/2011
    Tổng số bài viết (622)
    Số điểm: 6123
    Cảm ơn: 385
    Được cảm ơn 282 lần


    Trung Quốc phản ứng mạnh sau khi bị chỉ trích là "hung hăng"

    SGTT.VN - Sau khi bị cộng đồng quốc tế chỉ trích về thái độ hung hăng và tham vọng vô căn cứ ở biển Đông, hôm 22.6 Trung Quốc một lần nữa yêu cầu Mỹ tránh xa và cảnh báo khả năng đáp trả quân sự.

    Dùng bất cứ biện pháp nào cần thiết

    Trên trang mạng báo Hoàn Cầu (Global Times), Trung Quốc đã đưa ra cảnh báo với Việt Nam rằng, nước này sẽ thực hiện bất cứ biện pháp nào cần thiết, bao gồm cả hành động quân sự để bảo vệ quyền lợi ở biển Đông.
    Hình minh hoạ tàu sân bay Shi Lang của Trung Quốc, sẽ chạy thử trên biển Đông vào tuần tới.

    Hình minh hoạ tàu sân bay Shi Lang của Trung Quốc, sẽ chạy …


    Báo Hoàn Cầu nhấn mạnh, “sự thất bại trong việc đạt được giải pháp hòa bình cho các tuyên bố tranh chấp, mà tập trung ở quần đảo Trường Sa, sẽ khiến Trung Quốc phải sử dụng cảnh sát biển và lực lượng hải quân, nếu cần thiết, để bảo vệ yêu sách của mình”.

    Tuyên bố này của Trung Quốc xuất hiện ngay sau khi nước này cho biết chuẩn bị đưa tàu sân bay đầu tiên ra thử nghiệm tại biển Đông vào ngày 1.7 tới.

    Đồng thời, thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Cui Tiankai cũng thúc giục Mỹ tránh xa các tranh chấp ở biển Đông, để cho các bên liên quan giải quyết, và cho rằng sự tham gia của Mỹ có thể khiến tình hình trở nên tồi tệ hơn.

    Đáng ngạc nhiên là ông Tiankai phủ nhận hành động hung hăng gần đây của Trung Quốc, nói rằng nước này không chịu trách nhiệm gây nên các tranh chấp ở biển Đông, không gây ra các sự vụ gây hấn và “rất quan ngại về các khiêu khích thường xuyên của các nước liên quan ở biển Đông” (nói đến Việt Nam và Philippines - PV).

    Đề cập tới vòng tham vấn đầu tiên Trung - Mỹ về khu vực châu Á – Thái Bình Dương ngày 25.6 tới tại Honolulu, Hawaii, thứ trưởng Tiankai cho biết, biển Đông không phải là vấn đề nằm trong chương trình nghị sự của cuộc tham vấn, nhưng nếu Mỹ muốn đưa ra, Trung Quốc sẽ sẵn sàng nói rõ thêm về quan điểm của mình, “chúng tôi không phải là bên tạo ra các tranh chấp”.

    “Mặc dù có một số xu hướng làm rối tình hình ở khu vực, nhưng không phải do Trung Quốc gây ra trước, chúng tôi không thay đổi quan điểm về vấn đề này. Chúng tôi hy vọng các nước khác có thể kiềm chế, có trách nhiệm và thái độ xây dựng về vấn đề này cùng với chúng tôi. Nếu tất cả chúng ta có thể làm điều đó, các rắc rối có thể dễ dàng được giải quyết. Chúng tôi không muốn các tranh chấp như vậy ảnh hưởng tới sự ổn định trong khu vực, hay quan hệ giữa các nước có liên quan”, ông Tiankai nói.

    Khẩn trương khai thác chung

    Còn trên tờ báo mạng China Daily, trong bài báo có tựa đề “Vì một trật tự ở biển Đông”, Jin Yongming, học giả thuộc học viện Thượng Hải về Khoa học xã hội và học viện Đại dương Trung Quốc đã công khai buộc tội Việt Nam và Philippines đã có những hành động đơn phương, là gốc rễ gây nên các tranh chấp ở biển Đông. Yongming cho rằng, hai nước đã thúc đẩy nỗ lực để khai thác các nguồn tài nguyên và chiếm đóng các phần ở Hoàng Sa và Trường Sa, phá bỏ các cột mốc mà Trung Quốc đã dựng lên để biểu thị đường biên ở Trường Sa.
    Trung Quốc thường sử dụng các tàu như ngư chính và hải giám để quấy phá các tàu thăm dò, tàu cá nước khác.

    Trung Quốc thường sử dụng các …


    Cùng lúc, học giả Trung Quốc cũng chỉ trích Mỹ, không phải là bên có liên quan, mà đã “thêm dầu vào lửa” khi yêu cầu tự do hàng hải và cùng tập trận chung ở biển Đông.

    Từ đó, Yongming nêu lên 3 giải pháp cho Trung Quốc. Thứ nhất, Trung Quốc nên tự tin và nói rõ với cộng đồng quốc tế về quan điểm của mình về vấn đề biển Đông để đảm bảo các nước khác trong khu vực không hiểu sai hoặc đánh giá sai.

    Thứ hai, Trung Quốc nên trung thành với nguyên tắc “khai thác chung bất chất tranh cãi” và bất chấp sự thụt lùi của tình hình. Nhiệm vụ khẩn cấp là nhận dạng các khu vực tranh chấp, ở đó việc khai thác có thể được các bên chấp nhận được.

    Thứ ba, Chính phủ Trung Quốc phải thiết lập một cơ quan cấp cao về các vấn đề hàng hải, có thể phối hợp các bộ ngành liên quan để đưa ra quyết định về hành động chung. Cơ quan này cần giải thích rõ ràng về đường chữ U ở biển Đông để “thu hút được sự ủng hộ về luật pháp” của quốc tế.

    Trong khi đó, Thượng nghị sĩ Mỹ John McCain ngày 20.6 đã nêu đích danh Trung Quốc là nguyên nhân gây ra căng thẳng ở Biển Đông đồng thời khẳng định những tuyên bố chủ quyền của nước này là "không có cơ sở nào theo luật quốc tế."

    "Một trong những lực lượng chính làm gia tăng căng thẳng ở Biển Đông, và khiến cho khó đạt một giải pháp hòa bình cho những tranh chấp này, chính là lối hành xử hung hăng của Trung Quốc cùng những tuyên bố chủ quyền không có căn cứ mà nước này tìm cách đưa ra", ông McCain nói.

    Thượng nghị sĩ John McCain khẳng định: “Điều khiến tôi lo ngại, và tôi cho rằng nhiều người trong số quý vị cũng vậy, là những tuyên bố đòi chủ quyền bành trướng mà Trung Quốc đang đưa ra ở Biển Đông; lý do đưa ra cho những tuyên bố này thì không có cơ sở nào theo luật quốc tế; và những hành động ngày càng quyết liệt mà Trung Quốc đang thực hiện nhằm khẳng định quyền tự tuyên bố của họ, trong đó có cả những vùng biển thuộc phạm vi 200 hải lý tính từ bờ biển của các nước ASEAN, cũng như hàng loạt vụ việc gần đây liên quan đến Việt Nam và Philippines."

    Theo ông McCain, cái gọi là bản đồ "đường chín đoạn" của Trung Quốc đòi chủ quyền với tất cả các hòn đảo tại biển Đông là lãnh thổ có chủ quyền của Trung Quốc và tất cả các vùng biển của các nước này là khu vực kinh tế đặc quyền của Trung Quốc. Hơn nữa, cách hiểu của Trung Quốc về luật quốc tế sẽ làm xói mòn nguyên tắc lâu nay về tự do lưu thông hàng hải – vặn méo nó từ một khái niệm thúc đẩy đi lại mở sang một khái niệm hạn chế đi lại. Một số người ở Trung Quốc vẫn đang đề cập đến học thuyết này với tên gọi 'chiến tranh pháp lý”

    Ông John McCain ngày 20.6 đã kêu gọi Mỹ tăng cường ủng hộ về quân sự và chính trị cho các quốc gia Đông Nam Á đối phó với Trung Quốc trong bối cảnh ngày càng gia tăng bất đồng trên Biển Đông.

    Ông McCain cũng nói Trung Quốc đang tìm cách lợi dụng những bất đồng giữa các thành viên ASEAN nhằm chia rẽ họ để thực hiện các kế hoạch riêng của mình.
     
    Báo quản trị |  
  • #112980   23/06/2011

    Votanhung
    Votanhung
    Top 500
    Lớp 8

    Quảng Nam, Việt Nam
    Tham gia:28/02/2011
    Tổng số bài viết (346)
    Số điểm: 11325
    Cảm ơn: 24
    Được cảm ơn 49 lần


    Nên gấp rút đề nghị LHQ và tất cả lương tri trên thế giới sớm giải quyết để loại bỏ dứt điểm mọi thủ đoạn nham hiểm của Trung quốc. Nếu không trong tương lai càng nguy hiểm cho nhân loại.

    Vit Nam mt đt nước nm trong khu vc Thái Bình Dương và là trung tâm ca các nước Đông Nam Á. Giáp ranh biên gii đt lin vi Trung Quc, Lào, Cămpuchia, Thái Lan và đường lãnh hi đang tranh chp trên bin đông…

    Đt nước có hàng nghìn năm lch s đã trãi qua biết bao cuc chiến tranh vi gic ngoi xâm đc bit là gic phương bc. Mt dân tc có trang s chiến tranh dài hơn trang s hoà bình!

    Trong hàng nghìn năm lch s y không mt triu đi nào ca Trung Quc li không đem quân sang xâm chiếm Vit Nam, không mt cuc chiến nào mà trung Quc không mang v tht bi.

    Ngày nay trước s bùng n v kinh tế trên toàn thế gii Trung Quc được dán cho cái nhãn quc gia có nn kinh tế vng mnh th 2 thế gii, ch đng sau Hoa Kỳ. Nhưng nếu chúng ta ch cn đem tng kinh tế ca Trung Quc chia cho đu người s biết được s tht Trung Quc giu như thế nào!

    Xét v mt đa lý, dân cư và tài nguyên môi trường s thy mt Trung quc nghèo đói không ch hin ti mà nguy cơ y s bùng n trong tương lai. Đt đai ngày mt b sa mc hoá do điu kin biến đi khí hu mang li, đt s tr nên khô cn, tài nguyên b khai thác cn kit nhm phc v mng bá quyn. S mt cân đi v gii tính s là mt mi ha tim tàng không ch đe da nn cai tr ca Trung Quc hin ti, nó còn là mi him ho cho khu vc Đông Nam Á và thế gii.

    Vì thế trong lúc này và c trong tương lai khu vc Đông Nam Á s là miếng mi ngon mà Trung Quc nhm ti. Ch có nhng va lúa và ngun d tr du ho khng l ca các nước Đông Nam Á mi làm tho mãn cơn khát kinh tế ca Trung Quc. Lúc này hơn lúc nào hết các nước Đông Nam Á phi đoàn kết li giúp nhau phát trin kinh tế t cường và có th đa phương hoá nhng nơi có th.

    Vic xây dng ngôi nhà chung Đông Nam Á không còn là mt sách lược, nó là mt chiến lược hay nói đúng hơn là mt mnh lnh ca thi đi chúng ta. Ch có làm như thế mi gi vng được nn đc lp dân tc và toàn vn lãnh th ca các quc gia trong khu vc.

    Theo cách suy ngh ca tôi s kin Trung Quc ngang nhiên đem quân xâm lược bin Đông, v lên đường lưỡi bò trong thi đim này là mt sách lược cho mt chiến lược trong tương lai ca h. Vn đ bin Đông hôm nay ch mi là khúc do đu đ hoàn tt h sơ bin Nam Trung Hoa nhm hp thc hoá mt cách có khoa hc và cơ s pháp lý cho cuc xâm chiếm mai sau. Cuc xâm chiếm bin Đông ln th hai ca Trung Quc là cuc xâm chiếm có lý trong vô lý.

    thi đim này Trung Quc không đ tim lc tham chiến vi mt cuc chiến tm c trên bin Đông. H s to nên mt trò ngoi giao mi sau đi hi đng. Cuc ngoi giao mi là mt cuc ngoi giao dưới danh nghĩa hoà bình; tôn trng quyn t do và toàn vn lãnh th ca các quc gia ASEAN. Dưới chiêu bài mt Trung Quc giàu mnh yêu chung hoà bình; vin tr cho các nước nh và thúc đy phát trin kinh tế cho riêng l tng quc gia, Trung Quc s ru ng các nước đông Nam Á sau nhng đòi buc vô lý trên bin Đông.

    Vic Trung Quc ngang ngược cm các quc gia liên quan không được khai thác tài nguyên trên vùng bin đường lưỡi Bò là mt phép th. Vn đ cn phi nghiêm túc là các nước trong khu vc bin Đông sau khi Trung Quc giã chết bt Qa thì phi cng rn đem ra các quyết sách mi v bin đo ca mình, tăng cường khai thác tài nguyên. Nếu khó khăn v tim lc kinh tế và khoa hc k thut đ thc hin chiến lược, phi lp tc mi các nước có nn kinh tế và quân s giàu mnh trên thế gii vào đu tư ngay. Nếu chúng ta ly lý do vì nghèo đói hay bt kỳ mt lý do gì khác mà chn ch không tiến hành kp thi tuyên b ch quyn bin đo chúng ta s b sa vào kế sách CÓ LÝ TRONG VÔ LÝ ca Trung Quc trong tương lai.

    Có th sau 10 năm hoc 30 năm sau dưới mt nn chính tr khác; Trung Quc li đem quân đến ly li đường lưỡi Bò, khi y chúng ta s b tht lý. Trung Quc là người có lý khi h lên tiếng rng: ‘‘trong nhng năm 2010- 2011 chúng tôi đã phn đi các nước Đông Nam Á có lãnh hi liên quan vi đường lưỡi bò ca chúng tôi; không được khai thác tài nguyên đó và trong lch s các nhà lãnh đo ca quý quc đã chp thun nhng li đ ngh ca chúng tôi. Thế là sau mt thi gian không dài Trung Quc đem quân xâm chiếm bin đông trong chiến dch tìm li nhng phn lãnh hãi mà cha ông h đã lãng quên. Th hi khi y con cháu chúng ta phi làm gì cho lãnh hi thiêng liêng ca mình.

     
    Báo quản trị |  
  • #112966   23/06/2011

    ls_tuananh
    ls_tuananh

    Male
    Chồi

    Nghệ An, Việt Nam
    Tham gia:24/09/2010
    Tổng số bài viết (104)
    Số điểm: 1425
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 31 lần


    Báo Trung Quốc xuyên tạc sự thật và hăm dọa Việt Nam

    Báo Trung Quốc xuyên tạc sự thật và hăm dọa Việt Nam


    Báo Trung Quốc xuyên tạc sự thật và hăm dọa Việt NamTrước những tuyên bố ngang ngược của báo chí Trung Quốc thời gian gần đây, hôm qua Đại Đoàn Kết - tờ báo của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - đăng bài xã luận với tiêu đề "Xuyên tạc sự thật và hăm dọa dân tộc Việt Nam".

    Nội dung bài xã luận như sau:

    Năm nay vừa tròn 20 năm hai nước Việt Nam và Trung Quốc chính thức bình thường hóa quan hệ với nhau sau những năm tháng sóng gió. Một trong những nguyên tắc cơ bản hai bên đã thỏa thuận là "khép lại quá khứ, hướng tới tương lai”, xây dựng mối quan hệ "láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”, trở thành "láng giềng tốt, anh em tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”. Hơn thế nữa, gần đây hai nước còn thỏa thuận xây dựng mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện. Đó là những tài sản quý giá, phải mất bao nhiêu công sức mới tạo dựng được và phía Việt Nam hết sức trân trọng giữ gìn.Tiếc rằng, một số sách báo và báo mạng ở Trung Quốc không biết vì lẽ gì không ngớt đưa ra những bài không thiện chí, xuyên tạc về Việt Nam và mối quan hệ Trung-Việt. Tình hình này càng rộ lên sau hai sự việc liên tiếp trong chỉ có hai tuần lễ là vụ tầu hải giám của Trung Quốc vô cớ xông vào cắt phá cáp thăm dò địa chấn của tàu Bình Minh 02 và dưới sự yểm trợ của tàu ngư chính, tàu cá Trung Quốc phá hoại tuyến cáp của tàu Viking II đang hoạt động khảo sát trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 200 hải lý của Việt Nam.

    Trong số những tờ báo ấy, Thời báo Hoàn cầu của Trung Quốc "lớn tiếng” nhất. Ngày 11/6 vừa qua, Thời báo này đã phát đi một bài xã luận đầy lời lẽ xuyên tạc thực chất của vụ việc và xuyên tạc phản ứng chính đáng của Việt Nam dưới đầu đề "Cứng rắn với Trung Quốc không thể mang lại lợi ích gì cho Việt Nam”.Để dư luận ở Việt Nam và Trung Quốc cũng như ở khu vực và trên thế giới - đang rất lo ngại về những hành vi của Trung Quốc trên Biển Đông - hiểu đúng sự việc, thiết nghĩ cũng cần nói lại đôi điều.Bài xã luận nói Việt Nam "đe dọa”, "dọa dẫm” Trung Quốc thì thật nực cười vì đâu phải tàu Việt Nam lao vào tàu Trung Quốc mà là ngược lại. Hành vi của tàu Trung Quốc không chỉ là "đe dọa” hay "dọa dẫm” mà là hành vi khiêu khích, gây hấn như luật pháp và thông lệ quốc tế đã định nghĩa rõ.

    Đó là chưa kể hàng loạt bài trên báo in và báo mạng ở Trung Quốc đã dồn dập tung ra những lời lẽ hằn học, ngỗ ngược, xúc phạm sâu sắc lòng tự trọng của nhân dân Việt Nam và chắc là cũng rất xa lạ với người dân Trung Quốc. Những lời lẽ như vậy thật không phù hợp chút nào với cách hành xử giữa các nước văn minh chứ chưa nói đến hai nước XHCN với nhau.

    Bài xã luận của Thời báo Hoàn Cầu ngày 11/6 đầy rẫy những lời hăm dọa như: phía Việt Nam "dường như hoàn toàn không đếm xỉa đến những phản ứng mà Trung Quốc có thể đưa ra”, "nếu dùng biện pháp chiến tranh để giải quyết tranh chấp lãnh thổ, Việt Nam sẽ đều thất bại...” (nhân đây, tuy rất không muốn nhưng buộc phải nhắc lại những sự kiện năm 1974 quân đội Trung Quốc tiến đánh Hoàng Sa, năm 1979 tiến hành chiến tranh biên giới, năm 1988 tiến đánh một số đảo ở Trường Sa để thấy rõ ai là người chẳng những hay đe dọa mà còn dùng biện pháp chiến tranh trong quan hệ Trung-Việt).

    Nhân dân Việt Nam đã phải bỏ ra hàng mấy chục năm đấu tranh chống ngoại xâm, nay thiết tha mong có hòa bình, ổn định để phát triển đất nước, lẽ nào lại muốn gây hấn với bất kỳ ai, nếu độc lập không bị đe dọa, chủ quyền không bị chà đạp.Chính hành vi ngỗ ngược của tàu hải giám Trung Quốc và những bài đại loại như xã luận ngày 11/6 của Thời báo Hoàn cầu đã làm cho những cảm giác của người dân Việt Nam đối với Trung Quốc (không phải với nhân dân Trung Quốc nói chung) bị xói mòn, chứ không phải là "người dân Trung Quốc khi nhìn thấy các kiểu thể hiện của Việt Nam thông qua tin tức báo chí thì những cảm giác tốt đẹp của họ về Việt Nam tích lũy trong những năm qua gần như đã tiêu tan hết” như Thời báo Hoàn cầu viết.Một mệnh đề được tác giả bài xã luận nhấn mạnh đi nhấn mạnh lại là mối quan hệ giữa "nước lớn” và "nước nhỏ”. Trên thực tế, quả thật cũng có nước lớn và nước nhỏ. Song trong quan hệ quốc tế thì mọi quốc gia đều bình đẳng – một điều chính Trung Quốc cũng hay rao giảng. Hành vi ứng xử của phía Trung Quốc trong những ngày qua rõ ràng không phản ánh, hay nói đúng hơn là đi ngược lại chủ trương "tôn tiểu” mà bài báo nói tới; hơn thế nữa còn lộ rõ thái độ lấn lướt theo kiểu nước lớn – một điều đang gây lo ngại trong dư luận khu vực và quốc tế, làm ảnh hưởng xấu tới hình ảnh một nước Trung Hoa "trỗi dậy hòa bình”.Bài xã luận còn suy luận rằng, sự phản ứng chính đáng của phía Việt Nam dường như do áp lực nội bộ, cổ vũ tinh thần trong nước, tăng cường sự chú ý của cộng đồng quốc tế..., phản ứng chủ nghĩa dân tộc, gây nên sự đối lập giữa nhân dân hai nước... Gốc gác của vấn đề chính là nằm ở sức ép của phía Trung Quốc thông qua hành vi ngang ngược, chà đạp luật pháp và thông lệ quốc tế của tàu thuyền Trung Quốc trên Biển Đông. Bất kỳ một người Việt Nam nào cũng đều bất bình; bất luận người nào có lương tri trên thế giới cũng đều lo ngại.

    Trong quan hệ giữa các quốc gia thời hiện đại không thể hành xử theo kiểu cứ lấn lướt rồi buộc đối phương câm lặng theo kiểu "trùm chăn mà đánh” được!

    Thử hỏi, tác giả bài xã luận của Thời báo Hoàn cầu sẽ hành xử ra sao nếu tàu nước ngoài xông vào cắt cáp của tàu địa chấn Trung Quốc đang hoạt động bình thường trong vùng đặc quyền kinh tế thực sự của Trung Quốc đúng theo luật pháp quốc tế (chứ không phải cái đường 9 đoạn tự dựng lên ở cách xa bờ biển Trung Quốc hàng ngàn dặm)?

    Trung Quốc đã từng bị nước ngoài xâm lấn, người dân Trung Quốc đã từng bị hạ nhục. Vì vậy, chắc rằng họ có thể hiểu nỗi bất bình của người dân Việt Nam.Bài xã luận đánh giá rằng, "Hà Nội đang có bước thụt lùi trước những kinh nghiệm thành công về giải quyết vấn đề trên bộ và phân định Vịnh Bắc Bộ, đang đưa hai nước quay lại con đường đọ sức giữa cứng rắn và cứng rắn”. Có lẽ chẳng cần tốn lời bác bỏ luận điệu nực cười như vậy. Cho nên, chỉ cần thay chữ "Hà Nội” bằng chữ "Bắc Kinh” là đủ!

    Thật đáng tiếc, trong hai chục năm qua đã phải bỏ ra biết bao công sức mới khép lại được quá khứ bất hạnh, tạo dựng được mối quan hệ hợp tác mới, thế mà hành vi quá khích của tàu Trung Quốc đã đẩy quan hệ hai nước giật lùi! Tác giả bài xã luận của Thời báo Hoàn cầu đã kết thúc bài báo bằng câu: mời các ngươi hãy xem lại lịch sử đi. Đúng vậy! Hãy xem lại lịch sử mấy ngàn năm sống bên cạnh nhau để ứng xử sao cho phải đạo là hai nước láng giềng hữu hảo!Ứng xử sao cho đúng là hai nước láng giềng hữu nghị, đó là mong mỏi chân thành của mỗi người dân Việt Nam. Và chắc rằng đó cũng là ý nguyện của người dân Trung Quốc và khu vực cũng như cộng đồng quốc tế.



    Luật sư Lê Tuấn Anh

    Trưởng Văn phòng Luật sư Lê Anh - Đoàn Luật sư tỉnh Nghệ An

    Đ/c: Số 73, Đinh Công Tráng, Tp Vinh, Nghệ An

    ĐT: 0943184284.

     
    Báo quản trị |  
  • #113043   24/06/2011

    BCTCtax
    BCTCtax
    Top 150
    Lớp 5

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:27/04/2011
    Tổng số bài viết (622)
    Số điểm: 6123
    Cảm ơn: 385
    Được cảm ơn 282 lần


    Mỹ sẵn sàng vũ trang cho Philippines trong tranh chấp Biển Đông

    Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton khẳng định nước này sẵn sàng cung cấp khí tài để hiện đại hóa quân đội, ủng hộ Philippines "đối phó với hành động gây hấn" trong bối cảnh tranh chấp đang ngày càng căng thẳng với Trung Quốc trên Biển Đông.

    Click here

     
    Báo quản trị |  
  • #113381   25/06/2011

    BCTCtax
    BCTCtax
    Top 150
    Lớp 5

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:27/04/2011
    Tổng số bài viết (622)
    Số điểm: 6123
    Cảm ơn: 385
    Được cảm ơn 282 lần


    Biển Đông và nước cờ chiến lược của các bên

    SGTT.VN - Một, Trung Quốc muốn gì ở Biển Đông? “Sinh sự để sự sinh”, tạo đột phá nhằm triển khai chiến lược mới khai thác dầu khí biển sâu ở khu vực nam Biển Đông – Trường Sa.

    Nhóm thực lực Bắc Kinh còn muốn vận dụng kinh nghiệm Đặng Tiểu Bình gây chiến năm 1979 dùng xung đột bên ngoài để củng cố vị thế bên trong, nay đang ở trước thềm đại hội 18 của Đảng Cộng Sản Trung Quốc.

    Dầu khí Hải Dương 981, giàn khoan kiểu nửa chìm, …


    Vừa ép các nước, Trung Quốc vẫn để ngỏ cánh cửa đàm phán thương lượng để “cùng khai thác”, thực chất là để Trung Quốc khai thác phần chính do chủ động về công nghệ, lẫn tiềm lực tài chính. Ngày 21.6, Thứ trưởng ngoại giao Thôi Thiên Khải trả lời phỏng vấn Tân Hoa xã và đài Phượng hoàng liên quan đến cuộc tham vấn lần thứ nhất Trung – Mỹ về các công việc khu vực châu Á – Thái Bình Dương tổ chức ngày 25.6 tại Hawaii, nói rằng: Trung Quốc vẫn kiên trì không thay đổi những chủ trương trước đây; hy vọng các nước khác cũng sẽ giống Trung Quốc có thái độ kiềm chế, trách nhiệm và mang tính xây dựng. Nếu các nước đều có thái độ giống Trung Quốc thì các vấn đề này sẽ dễ dàng giải quyết. Trung Quốc không mong muốn những tranh chấp thế này giữa các nước với nhau ảnh hướng đến sự ổn định của cả khu vực hoặc ảnh hưởng đến tổng thể quan hệ song phương giữa các nước liên quan. Sau những vụ “lên gân lên cốt” hiện nay, nội dung thương lượng và thoả hiệp sẽ lộ diện rõ ràng hơn.

    Hai, để triển khai chiến lược mới tại Biển Đông, Trung Quốc thực hiện “ba mũi giáp công”. Trước hết hoà hoãn với Mỹ nhằm “trung lập hoá” Mỹ trong cuộc tranh chấp Biển Đông. Mỹ có thể đứng trung lập đến mức nào, vẫn là câu hỏi khó lường đối với Trung Quốc. Trước mắt, Mỹ có thể để Trung Quốc xoay xở đàm phán thương lượng, nhưng việc Mỹ đưa siêu hàng không mẫu hạm và đưa các tàu khu trục vào tập trận ở Biển Đông cho thấy Mỹ vẫn muốn cầm trịch cuộc chơi ở vùng biển này để xung đột không vượt khỏi tầm kiểm soát. Nếu có hoà hoãn thì cũng là một cuộc giải lao ngắn. Thứ hai, dùng ngoại giao tiền bạc và các lợi ích kinh tế khác để ràng buộc các nước, tập hợp lực lượng ở Đông Nam Á; dùng “hợp tung” phá “liên hoành” của ASEAN trong vấn đề Biển Đông. Bó đũa ASEAN xem ra đang bị bẻ gãy từng chiếc. Thứ ba, tăng cường chính sách thực lực và ngoại giao pháo hạm tại Biển Đông, trước hết là để khuất phục Việt Nam và Philippines. Dùng quân sự hỗ trợ đàm phán trên thế mạnh, nhưng không loại trừ khả năng tạo ra “sự kiện Vịnh Bắc Bộ” để gây chiến bất chấp dư luận, đặt mọi việc trước sự đã rồi, độc chiếm Biển Đông.

    Ba, Trung Quốc có thể đi xa đến đâu? Trung Quốc tuy lắm tiền nhiều súng nhưng không có chính nghĩa. Phóng viên Thời báo hoàn cầu khi đưa tin về hội nghị quốc tế về Biển Đông tổ chức mới đây tại Singapore, ngay trước khi tàu tuần tra Trung Quốc thăm cảng nước này, cho hay hầu như tất cả các học giả đều phát biểu phê phán Trung Quốc, rất ít người nói thay cho Trung Quốc. Một học giả Trung Quốc nói rằng “mặc dù sức mạnh của Trung Quốc tăng nhanh, nhưng tiếng nói trong cộng đồng quốc tế rất yếu, trong vấn đề Biển Đông cũng như vậy”.

    Mặt khác, Trung Quốc phải giải quyết khá nhiều vấn đề trong nước. Arthur Herman, một tác giả tên tuổi ở Mỹ, nhận định giá dầu tăng cao và lạm phát đang xoá đi nhiều thành tựu kinh tế của Trung Quốc; bạo lực gia tăng thành hàng chục vạn vụ hàng năm, thậm chí cả các vụ nổ bom chống lại chính quyền. Ông này nhận xét rằng nhìn vào các việc làm, “Trung Quốc trông không giống một siêu cường đang lên mà giống như một kẻ bắt nạt mất kiểm soát”.

    Dù thế nào, Trung Quốc chắc cũng không muốn phá vỡ cục diện vốn đang có lợi cho họ ở Đông Nam Á. Một cuộc chiến tranh tại Biển Đông do Trung Quốc phát động tất yếu sẽ đẩy một số quốc gia đang giữ vị thế trung lập đầy khó khăn trong quan hệ giữa các nước lớn vào một liên minh mới với Mỹ.

    Bốn, nước Việt ta xưa nay giữ được bờ cõi không những cần ý chí nghị lực mà phải có mưu lược. Trong nước, tiếp tục biểu dương sức mạnh đoàn kết dân tộc. Hãy sản xuất ra hàng hoá có sức cạnh tranh. Trên biển, ta phải nhanh chóng thích nghi ứng phó với loại xung đột cường độ thấp và “phi truyền thống” mà các lực lượng vũ trang và bán vũ trang Trung Quốc tiến hành.

    Năm, hy vọng không phải là chiến lược. Cần dựa vào sức mình là chính, kết hợp mọi hình thức đàm phán song phương và đa phương, trong khi tăng cường củng cố thực lực của mình, đẩy mạnh tập hợp lực lượng quốc tế, vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh coi trọng quan hệ với các nước láng giềng và các nước lớn. Lại phải thấm nhuần tư tưởng cốt lõi của ngoại giao Đại Việt trong quan hệ với Trung Quốc đúc kết qua hàng ngàn năm bang giao, nằm trong hai chữ “hoà hiếu”. Nhiều người Trung Quốc hiện nay chưa hiểu bản chất tình hình Biển Đông. Ta cần tận dụng các lợi thế của thời đại kỹ thuật số, gửi đến nhân dân Trung Quốc các thông tin xác thực, lý lẽ phải trái và bức thông điệp rõ ràng: Việt Nam không thách thức Trung Quốc trên Biển Đông; Việt Nam chỉ bảo vệ lợi ích cốt lõi của mình trong vùng lãnh hải mà mọi quốc gia dù lớn hay nhỏ đều được công pháp quốc tế, công lý và đạo lý thừa nhận.

                                      TS NGUYỄN NGỌC TRƯỜNG
    Cập nhật bởi KhacDuy25 ngày 25/06/2011 11:45:29 SA Cập nhật bởi Ketoansk ngày 25/06/2011 11:17:33 SA
     
    Báo quản trị |  
  • #113394   25/06/2011

    Bài thơ viết rất hay, nhưng có khổ thơ này :

     " Tổ tiên hiểu, sao thời nay không hiểu,

        Hay chỉ vờ ko hiểu, lợi tư thân

        Ngẫm ko thông, vì lợi thân quên dân tộc

        Sống u mê hưởng lạc, hoại tổ tông   "

    Mình thấy rằng sống trong một nước ai cũng luôn có lòng tự tôn dân tộc, yêu

    dân tộc, dù ở mọi thời đại nào, nhưng lòng yêu nước và sự thể hiện nó khác

    nhau chứ bạn không thể nói như vậy được........................
     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn ThuGiang2011 vì bài viết hữu ích
    Dinhlex (26/06/2011)
  • #113641   27/06/2011

    Dinhlex
    Dinhlex
    Top 500
    Male
    Lớp 4

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:05/03/2009
    Tổng số bài viết (332)
    Số điểm: 5200
    Cảm ơn: 80
    Được cảm ơn 184 lần


    ThuGiang2011 viết:
    Bài thơ viết rất hay, nhưng có khổ thơ này :

     " Tổ tiên hiểu, sao thời nay không hiểu,

        Hay chỉ vờ ko hiểu, lợi tư thân

        Ngẫm ko thông, vì lợi thân quên dân tộc

        Sống u mê hưởng lạc, hoại tổ tông   "

    Mình thấy rằng sống trong một nước ai cũng luôn có lòng tự tôn dân tộc, yêu

    dân tộc, dù ở mọi thời đại nào, nhưng lòng yêu nước và sự thể hiện nó khác

    nhau chứ bạn không thể nói như vậy được........................


    Dinhlex cảm ơn bạn vì sự góp ý.

    "Văn thơ ý tứ vô cùng" - mỗi người 1 cách hiểu.

    Còn dinhlex viết vậy cũng là quản điểm, cách nhìn cá nhân thôi.

    Ls.Đỗ Hữu Đĩnh - CÔNG TY LUẬT VIỆT KIM (Đoàn Luật sư TP Hà Nội)

    ĐT: (024)32.899.888 - E: info@vietkimlaw.com - Www.vietkimlaw.com

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn Dinhlex vì bài viết hữu ích
    nguyenvanhoa (11/01/2012)
  • #113404   25/06/2011

    tuongtri
    tuongtri

    Mầm

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:12/09/2008
    Tổng số bài viết (94)
    Số điểm: 649
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 20 lần


    Căn cứ vào công hàm ngày 14/09/1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Trung quốc luôn lớn giọng :"Chúng tôi có bằng chứng không thể chối cãi về chủ quyền biển Nam trung hoa". Công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng có giá trị hay không? Nếu có giá trị thì chúng ta khỏi tranh cãi làm gì vì trường hợp này cũng giống như trường hợp nước Nga đã bán vùng Alaska cho Hoa kỳ. Đã bán rồi thì đừng tiếc rẻ nữa. Nếu như công hàm đó không có giá trị thì tại sao Quốc hội của ta không dám ra một nghi quyết phủ định công hàm đó cho Trung quốc bớt hung hăng, lớn giọng?

    Ước gì những kẻ ngồi trên cao biết nhìn xuống.

     
    Báo quản trị |  
  • #113439   25/06/2011

    Votanhung
    Votanhung
    Top 500
    Lớp 8

    Quảng Nam, Việt Nam
    Tham gia:28/02/2011
    Tổng số bài viết (346)
    Số điểm: 11325
    Cảm ơn: 24
    Được cảm ơn 49 lần


    Thugiang2011đã viết :

    "Bài thơ viết rất hay, nhưng có khổ thơ này :

     " Tổ tiên hiểu, sao thời nay không hiểu,

        Hay chỉ vờ ko hiểu, lợi tư thân

        Ngẫm ko thông, vì lợi thân quên dân tộc

        Sống u mê hưởng lạc, hoại tổ tông   "

    Mình thấy rằng sống trong một nước ai cũng luôn có lòng tự tôn dân tộc, yêu


    dân tộc, dù ở mọi thời đại nào, nhưng lòng yêu nước và sự thể hiện nó khác


    nhau chứ bạn không thể nói như vậy được........"

    Bài thơ này bạn sáng tác hay sưu tầm ở đâu vậy ?
     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn Votanhung vì bài viết hữu ích
    nguyenvanhoa (11/01/2012)
  • #113452   25/06/2011

    Votanhung
    Votanhung
    Top 500
    Lớp 8

    Quảng Nam, Việt Nam
    Tham gia:28/02/2011
    Tổng số bài viết (346)
    Số điểm: 11325
    Cảm ơn: 24
    Được cảm ơn 49 lần


    Trung quốc lâu mau gì cũng sẽ dẫn đến trường hợp “rắn mất đầu” sẽ rất nguy hiểm cho nhân loại vì lúc đó nó bỗng nhên quậy phá một cách mãnh liệt. Trung quốc đang dần dần trở thành một quốc gia “mạnh ai nấy làm, mạnh ai nấy nói và nói sao cũng được”

    Nói cho cùng ra, Biển đông là biển của quốc tế chứ không phải của riêng ai. Các đảo trong Biển đông là chủ quyền riêng của quốc gia, quy định theo Công ước của LHQ năm 1982. Trung quôc, miệng lúc nào cũng khăng khăng đòi Mỹ tránh xa Biển đông, để trung quốc giải quyết với từng nước một. Một đòi hỏi hết sức vô lý nhưng trung quốc vẫn không thấy ngượng.

    Xin nói lại một cách rõ ràng để cho Trung quốc thấy rằng đâu là vấn đề giải quyết song phương, đa phương, quốc tế. Chứ Trung quốc không nên luôn luôn đơn phương đưa ra ý kiến không có một cơ sở pháp lý nào để rồi phải hối hận bởi phát ngôn bừa bãi của mình.

     

    1. Vấn đề giải quyết song phương :

          Quần đảo Hoàng sa, chủ quyền không thể bàn cãi của Việt nam đã bị Trung quốc dùng vũ lực xâm chiếm bất hợp pháp từ năm 1974. Trung quốc đã chà đạp thô bạo lên Công ước của LHQ không cho phép dùng biện pháp quân sự trong tranh giành lãnh thổ. Cho đến nay, Trung quốc là nước duy nhất trên thế giới dùng biện pháp vũ lực để xâm chiếm lãnh thổ của nước khác.

    Đây là vấn đề có thể giải quyết song phương giữa Việt nam và Trung quốc. Bắt buộc Trung quốc phải vô điều kiện hoàng trả lại quần đảo Hoàng sa cho Việt Nam.

    1. Vấn đề giải quyết đa phương :

    Quần đảo Trường sa của Việt nam hiện nay có đến 6 nước gồm Việt nam, Trung quốc, Đài loan, Brunay, Malaixia và Philippin đều tuyên bố chủ quyền. Chẳng lẻ giải quyết song phương, nghĩa là hai nước đứng ra giải qyuết công việc của hai nước có liên quan đến 4 nước còn lại không được tham gia giải quyết. Cứ như thế, Trung quốc giải quyết với một nước khác có liên quan đến 4 nước còn lại. Vô lý quá và liệu công việc nội bộ của 4 nước đó bị hai nước ( trong hai nước giải quyết luôn có một Trung quốc ) khác đem ra giải quyết có chấp nhạn không ?

    1. Biển đông là của quốc tế :

    Biển đông là con đường giao lưu, vận chuyển hàng hóa của rất nhiều nước trên thế giới. Trong đó có Mỹ, Nhật bản, Hàn quốc, Úc, ...tại sao Trung quốc lại cấm Mỹ không được tham gia giải quyết vấn đề Biển đông. Mỹ có mặt tại Biển đông cả trăm năm để giao lưu với nhân dân Đông Nam Á. Nhật bản đã chuyển tải cả ngàn tấn lưong thực, thiết bị, ... đi qua vùng biển này. Sự to lớn như thế này mà Trung quốc khăng khăng đồi giải quyết song phương.

    Thật đáng buồn cho một đất nước Trung hoa to lớn nhưng các nhà lãnh đạo qua lu mờ trong hành xử.

     
    Báo quản trị |  
  • #113489   25/06/2011

    Votanhung
    Votanhung
    Top 500
    Lớp 8

    Quảng Nam, Việt Nam
    Tham gia:28/02/2011
    Tổng số bài viết (346)
    Số điểm: 11325
    Cảm ơn: 24
    Được cảm ơn 49 lần


    #8064a2;">Kỹ niệm một tháng ngày Trung quốc tiến hành khiêu khích phá hoại Việt nam

     S kin tu hi giám Trung Quc ngày 26/5/2011 vào sâu vùng bin Vit Nam 80 hi lý ct cáp thăm dò ca tu Bình Minh 2 thuc PVN( Petrro VN), và sau đó là v ct cáp ca tu Viking II ngày 9/6/2011 cũng trong lãnh hi 200 hi lý ca Vit Nam, ti hôm nay đã gn 1 tháng.

    Ý đ ca Trung Quc qua các s kin này đã được các nhà bình lun chính tr Vit Nam và thế gii nht trí là phép th ca Trung Quc vi Vit Nam, ASEAN và Hoa kỳ. Đng thi đây cũng là mt màn din ca lãnh đo Trung Quc cho 1300 triu người dân Trung Quc xem nhm mô t Vit Nam như mt hàng xóm nh nhưng hung hãn, c ý tranh dành lãnh hi vi Trung Quc. Lun điu này chvi mt người bình thường cũng đ nc cười như “trch đ ngn đa”: nước nh có bao gi dám gây hn vi nước ln, mnh hơn. Thế nhưng vi người Trung Quc, nó có th được mt b phn không nh tin ngay. Vic tin tưởng ca mt b phn người Trung Quc vào chuyn vô lý “trch đ ngn đa” này có ngun gc lch s ca nó. Trung Quc tuy rng ln, nhưng hay chia bè cánh, chia r. Do đó Trung Quc thường hay b mt s nước nh hơn, nhưng t chc cht ch hơn chèn ép. Chng hn nước Khiết Đan, nước Liêu, nước Mông C, nước Mãn Thanh… và gn đây nht là các nước Đc, Tây ban nha, B đào nha, Nht bn…

    Tr li vi s kin đu tiên, v tu Bình minh 2 ngày 26/5/11. Vic chn ngày đ gây hn, Trung Quc qu là có tính toán k.

    1. Th nht Vit Nam va bu c Quc hi xong, chưa có kết qu. Các chc v quan trng nht ca nhà nước vn do các lãnh đo cũ nm. Chủ tịch nước Nguyn Minh Triết s ri chc Ch tich nước. Các chc v Th tướng và Ch tch nước mi nm trong d kiến. Vic ct cáp chc s được các v lãnh đo cũ b qua, không lên tiếng, tránh nhng phin phc thêm cho mình, trước khi ri chc v. H s chuyn to, b thành chuyn nh.

    Trong quá kh, lãnh đo cao cp Vit Nam đã x s như vy khi Trung Quc ct cáp ca tu thăm dò thm lc đa ca Vit Nam hot đng trong vùng  bin ca mình.

    2. Ch còn mt tun l trước khi khai mc Hi ngh Thượng đnh An ninh Châu Á Shangri-La, Singapore (t 3- dến 5/6/11). Chương trình hi ngh đã được thông báo, không có tho lun chính thc v các s kin Bin Đông. Trung Quc ln đu tiên tham d Hi ngh này và s c mt phái đoàn hùng hu đến Shangri-La. B trưởng B quc phòng Trung Quc Lương Quang Lit s gp B Trưởng Quc phòng Hoa kỳ Robert Gates ti đây. B trưởng R.Gates s không phát biu được ý gì mi, khi ông ta chun b thoái nhim.

    Vi phái đoàn hùng hu này, Trung Quc s biến Shangri-La thành Hi ngh Trung Quc. đy Trung Quc s nói v li “ích ct lõi” ca nhà nước Trung Quc ti Bin Đông, v nhng kh năng ca Trung Quc trong tranh chp Bin Đông, v nhng li ích kinh tế nếu hp tác vi Trung Quc… Tóm li Trung Quc s dùng c cà rt và cây gy đ chia r Asean, cô lp Vit Nam và các nước Asean.

    Như ta thy, mc đích này ca Trung Quc không đt được mc dù, theo Tng giám đc Vin Nghiên Cu Chiến Lược Quc Tế (IISS) John Chipman cho biết, mi quan tâm ca Trung Quc đi vi hi ngh thường niên v an ninh ti Singapore này được th hin ngay t tháng 3, khi Bc Kinh công b Sách trng quc phòng có nhc đến “tm quan trng ca Đi thoi Shangri-La đi vi hp tác quc phòng khu vc”.

    Trung Quc cũng đã lên kế hoch t chc các cuc hp song phương bên l.

    Thế nhưng tt c đã b đo ln. V tu Bình Minh 2 đã b Vit Nam phn ng vi s vi vã khác thường. Ln này tính toán ca Trung Quc là sai lm. Thm chí Trung Quc không ng được có s phn ng mnh m đến như vy t phía Vit Nam.

    Trung Quc đã b h. Trong khi buc phi tr li, người phát ngôn B ngoi giao Trung Quc đã khng đnh: Đây là vic làm bình thường (ct cáp tàu Vit Nam) ca Trung Quc trong lãnh hi Trung Quc.

    Tuyên b này ca Trung Quc là c tình đánh tráo vùng không tranh chp thành vùng có tranh chp. Thc ra Trung Quc phát biu quan đim này, là h có ý đưa đường lưỡi bò vào hin thc. Nơi ct cáp ca tu Bình Minh chc là ch giao ca “đường lưỡi bò” vi hi phn 200 hi lý ca Vit Nam.

    Trung Quc đã phn ng b đng. Tuyên b này, đáng ra Trung Quc s tuyên b sau mt v khác, xâm phm ch quyn lãnh hi ca Vit Nam trong tương lai. Chc chn là phi sau Shangri-La. Chc chn là phi sau khi Trung Quc tuyên b tr li vi “đường lưỡi bò” và “li ích ct lõi” ca h Bin Đông.

    Shangri-La, Trung Quc t mong đi là ngôi sao ca Hi ngh, rt xung thành k “hàng xóm to xác, nhưng xu tính” bị thế giới chê trích. Năng lực ngoại giao kém.

    Shangri-La, B trưởng Lương Quang Lit đã phi thay đi bài phát biu ca mình. Sau nhng cuc gp g ca H Cm Đào, Tng tham mưu trưởng quân đi Trung Quc vi các lãnh đo cao cp ca Hoa kỳ, người Trung Quc đã hiu “an ninh hàng hi quc tế” s đm bo s đng ngoài các tranh chp lãnh hi trên Bin Đông ca Hoa kỳ. Hoa kỳ không quan tâm đến “đường lưỡi bò” na, mà coi đó là tranh chp ca các bên.

    Shangri-La, thay vì có ý đnh nói ti “li ích ct lõi” ca Trung Quc ti Bin Đông, v “đường lưỡi bò”, B trưởng B quc phòng Trung Quc đã phi đc mt bài din văn v hòa bình. Mt nhà báo đã tính: trong phát biu ca Lương Quang Lit có tới 27 t ” hòa bình”, nhưng sau đó, nhiều người đã tính và tìm được 28 t ” hòa bình”.

    Tht bi Shangri-La là sâu đm đến mc Trung Quc phi d bài mi.

    Đó là s kin ct cáp tu VIKINH II trong hi phn Vit Nam ti lô 136.03 nm trong hi phn 200 hi lý ca Vit Nam.

    Trung Quc dùng tu đánh cá, có 2 tu ngư chính bo v. Đây là đng tác khiêu khích Vit Nam, nhm ti mc đích Vit Nam n súng trước, Trung Quc s quay thành phim và công b vi dư lun thế gii, đc bit vi dư lun nhân dân Trung Quc rng Vit Nam là k hiếu chiến. Các s kin căng thng trên Bin Đông sau này s được đ hết lên Vit Nam trước mt 1300 triu người Trung Quc.

    Như vy ta đã gii mã được hai s kin:

    1. V ct cáp tu Bình minh 2 là Trung Quc có tính toán. Tính toán này gi thiết rng, phía Vit Nam s im lng và Trung Quc s chính thc công b vic quay tr li hc thuyết đường “lưỡi bò và li ích ct lõi” trên Bin Đông ti Shangri-La.

    Trung Quc đã tính toán sai.

    2. V ct cáp tu Viking II này 9/6/2011 là mt tr đũa khi b b mt ti Shangri-La. Trung Quc c tình khiêu khích đ Vit Nam dùng vũ lc trước, n súng trước. Phương tin ca Trung Quc dùng là mt tu đánh cá “hòa bình”, không mang vũ khí.

    Ln này Trung Quc cũng tính sai.

    Vit Nam đã cư x đúng. không rơi vào by này.

    Trung Quc đã không quay được đon băng nào đ kích đng tinh thn dân tc ca người Trung Quc.

    Vn đ là câu hi: Ti sao ln này, khi tu Bình minh 2 b ct cáp, chính ph Vit Nam li phn ng mnh m, làm tht bi mưu đ ca Trung Quc, làm b mt Trung Quc ti Shangri-La ?

    Sau s kin vang di này là khí thế ca dân tc tăng lên, là s chú ý đến phong trào yêu nước ca nhân dân Việt nam  và công lun trên thế gii. Trung quốc đã bị bể mặt.

     
    Báo quản trị |  
  • #113506   26/06/2011

    hungthamnhung
    hungthamnhung
    Top 500
    Lớp 3

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:29/10/2010
    Tổng số bài viết (226)
    Số điểm: 4529
    Cảm ơn: 46
    Được cảm ơn 75 lần


    TRẬN NÀY ĐÁNH HAY ĐÀM ???

    Mấy nghìn năm qua tao chưa hề sợ mày. Mày đến lúc nào là tao đánh lúc đó. Bởi cũng như mày, tao có tinh thần dân tộc, yêu nước, dũng cảm, đoàn kết và vô số nhân tài…

    Tóm lại là trong lịch sử, mày có cái gì, tao có cái đó. Chỉ là mức độ nhiều, ít, mạnh, yếu mỗi lúc khác nhau mà thôi.

    Nhưng bây giờ, đúng là có cái mày có, có rất nhiều, còn tao lại hoàn toàn không có. Phải chăng cán cân của lịch sử đã thay đổi, đặt trọng trách lên vai tao trong cuộc đấu tranh chống lại dã tâm nghìn năm của mày.

    Quả thực mày làm tao khó nghĩ, không biết trận này nên đánh hay đàm ?

    Tao không bao giờ ảo tưởng tin vào những lời có cánh “yêu chuộng hoà bình” của mày. Cũng như không dại gì mà tin rằng mày sẽ không bao giờ sử dụng “cái của nợ” mà tao không có để giải quyết tranh chấp dân tộc khi mà lòng tham được nguỵ trang bằng mỹ từ “lợi ích cốt lõi” của mày không đạt được.

    Tao cũng không ngu gì mà hy vọng vào sự nhân từ của mày đối với tao bởi dân tộc mày, đồng bào mày mà mày còn “thịt” như nghoé, nói gì đến người hàng xóm tốt bụng, hiền lành như tao.

    Tao biết, nếu đánh tao, mày sẽ “được bốn thứ mà mất năm thứ” nhưng cả nghìn năm ở bên mày tao cũng đã “thành tinh” đủ khôn mà hiểu rằng để lấy của tao một thứ thôi mày sẵn sàng bỏ cả trăm thứ khác.

    Quả thực mày làm tao khó nghĩ, không biết trận này nên đánh hay đàm ?

    Dựa vào thế lực bên ngoài để đánh nhau với mày thì tao không bao giờ nghĩ đến, bởi chúng nó cũng đểu như mày. Muốn chúng nó giúp tích cực một chút thì tao phải theo chúng nó, mà theo chúng nó thì có khác gì theo mày, cùng là đi chết cả.

    Nếu không đi theo mà kêu gọi chúng nó giúp đánh nhau với mày thì chắc là chúng nó cũng giúp một chút, thậm chí còn cổ vũ nữa, bởi khi đánh nhau chúng nó sẽ bán đc vũ khí với giá cắt cổ, lại được cái tiếng có trách nhiệm với thế giới. Nhưng đến khi đạt được lợi ích khác, nhất là những lợi ích mà mày mang ra để đánh đổi thì chúng nó lại sẵn sàng bán rẻ tất cả, kể cả tao.

    Tao cũng đã nghĩ đến việc xúi thằng khác đánh nhau với mày trước, nhưng chúng nó cũng khôn như tao và mày. Chúng nó đã nhanh chóng chuẩn bị các điều kiện cần thiết để nếu mày có nghĩ đến việc đánh nhau thì mày sẽ chọn tao để đánh trước chứ không chọn chúng nó.

    Quả thực mày làm tao khó nghĩ, không biết trận này nên đánh hay đàm ?

               Trước đây mày có tham lam lấy trộm của tao mấy thứ. Tao cũng đang tích cực đòi lại dù biết mày chẳng trả đâu. Nay có đánh nhau với mày thì tao cũng biết là khó mà chiếm lại được, có khi lại còn mất thêm.

    Không đánh thì có tội với lịch sử, với nhân dân. Còn đánh thì có thể có công, nhưng cũng có thể gây hoạ cho tương lai.

    Quả thực mày làm tao khó nghĩ, không biết trận này nên đánh hay đàm ?

              Tao cũng đã tính, cứ đánh đã rồi đàm. Nhưng nếu đã đánh  nhau mà mày không dành được lợi thế trên chiến trường thì không bao giờ mày chịu đàm. Mà khi tao không có lợi thế thì tao còn đàm để làm gì. Thí cho mày cho xong !

    Còn nếu đánh đến cùng thì "lưỡng bại câu thương". Đây cũng là điều làm tao suy nghĩ nhiều nhất. Mày và tao dù sao cũng "vừa là đồng chí, vừa là anh em", chẳng nhẽ cứ phải đánh nhau  mới giải quyết được vấn đề (Nhưng đừng hiểu nhầm mày đẻ trước lại to xác hơn nên mày là anh đấy nhé). Cái bọn không đồng chí, anh em với tao và mày rất thích tao và mày đánh nhau vì sẽ có thằng chết, thằng bị thương, sau đó chúng nó ra tay “thịt” nốt thằng còn lại để “thiên hạ thu về một mối”. Đánh nhau với mày mà để cho kẻ thù vui sướng còn người “trong nhà” đau xót thì tao không cam tâm. Nhưng mày cứ lấn lướt, bắt nạt tao, xâm phạm vào “lợi ích bất di, bất dịch” của dân tộc tao mà tao không dám đánh thì còn gì là tao nữa.

    Quả thực mày làm tao khó nghĩ, không biết trận này nên đánh hay đàm ?

              Thực ra tao rất mong muốn hoà bình, nên khi mày hèn hạ bắn vào các chiến sỹ của tao, đánh chìm tầu, chiếm đảo của tao, tao đã kiềm chế. Hiện nay sức khoẻ của tao cũng chưa được tốt lắm nên riêng trận này tao hơi khó nghĩ, chưa biết nên đánh hay đàm.

    Nhưng tao xin thề rằng, khi mà mày xâm phạm vào những “lợi ích bất di, bất dịch” của dân tộc tao thì cho dù là phải đối mặt với một cuộc chiến thập tử, nhất sinh , cho dù đất nước của tao có "biến thành tro bụi" thì nhất định tao phải đánh một trận “dốc túi” với mày, để cái tên Việt Nam mãi mãi là nỗi ám ảnh, kinh hoàng lớn nhất trong phần đời còn lại ngắn ngủi của mày.

     
    Báo quản trị |  
  • #113702   27/06/2011

    BCTCtax
    BCTCtax
    Top 150
    Lớp 5

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:27/04/2011
    Tổng số bài viết (622)
    Số điểm: 6123
    Cảm ơn: 385
    Được cảm ơn 282 lần


    Tướng Trung Quốc ngạo mạn đe dọa Việt Nam

    Trả lời phỏng vấn của phóng viên hãng thông tấn Bình luận Trung Quốc, Tướng Bành Quang Khiêm nói tranh chấp Biển Đông tồn tại từ lâu và tình hình (Biển Đông) đột nhiên căng thẳng là do Việt Nam và Philippines gần đây "liên tục khiêu khích".

    Viên tướng này nói: "Trung Quốc từng dạy Việt Nam một bài học, nếu Việt Nam không chân thành sẽ còn nhận bài học lớn hơn”.

    Ông Bành còn dùng những ngôn từ kích động rằng "nếu Việt Nam tiếp tục diễu võ dương oai, múa trên lưỡi dao, sớm muộn có ngày Việt Nam sẽ ngã trên lưỡi dao".

    Click here

     
    Báo quản trị |  
  • #113706   27/06/2011

    BCTCtax
    BCTCtax
    Top 150
    Lớp 5

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:27/04/2011
    Tổng số bài viết (622)
    Số điểm: 6123
    Cảm ơn: 385
    Được cảm ơn 282 lần


    Trung Quốc cần hạ nhiệt căng thẳng trên biển Đông


    TT - Đối thoại kinh tế và chiến lược Mỹ - Trung diễn ra ngày 26-6 (giờ Việt Nam) với việc Washington kêu gọi Bắc Kinh kiềm chế để tránh gây căng thẳng trên biển Đông thông qua đối thoại.

    Click here
     
    Báo quản trị |  
  • #113717   27/06/2011

    hungthamnhung
    hungthamnhung
    Top 500
    Lớp 3

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:29/10/2010
    Tổng số bài viết (226)
    Số điểm: 4529
    Cảm ơn: 46
    Được cảm ơn 75 lần


    Mỹ đáp trả Trung Quốc về biển Đông


    Đại diện ngoại giao Mỹ, Singapore và các nghị sĩ Anh kêu gọi giải quyết tranh chấp ở biển Đông theo cách tiếp cận hòa bình và đa phương.

     

    Phát biểu với báo giới hôm qua, Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ đặc trách khu vực châu Á - Thái Bình Dương Kurt Campbell nói: “Chúng tôi rất quan tâm tới tình hình căng thẳng tại biển Đông. Mỹ có những nguyên tắc bất di bất dịch về tự do hàng hải, giao thương cũng như duy trì hòa bình, ổn định và hy vọng các bên liên quan tự kiềm chế”.

    Gặp gỡ cấp cao Việt - Trung về Biển Đông

    Ngày 25/6, tại Bắc Kinh, Thứ trưởng Ngoại giao Hồ Xuân Sơn, đặc phái viên của lãnh đạo cấp cao Việt Nam đã gặp Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Đới Bỉnh Quốc, chuyển ý kiến của lãnh đạo Việt Nam tới lãnh đạo Trung Quốc về quan hệ hai nước và tình hình Biển Đông thời gian gần đây.

    Ủy viên Quốc vụ Đới Bỉnh Quốc đã trình bày lập trường và chủ trương của phía Trung Quốc về việc phát triển quan hệ song phương và vấn đề trên biển. Trước đó, Thứ trưởng Hồ Xuân Sơn đã hội đàm với Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Trương Chí Quân.

    Hai bên cho rằng, quan hệ Việt-Trung phát triển lành mạnh, ổn định, đáp ứng nguyện vọng chung và lợi ích căn bản của nhân dân hai nước Việt-Trung, có lợi cho hòa bình, ổn định và phát triển của khu vực.

    Hai bên nhấn mạnh cần kiên trì đưa quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Trung Quốc phát triển theo đúng phương châm 16 chữ “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” và tinh thần 4 tốt “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”.

    Hai bên khẳng định, cần tích cực thực hiện nhận thức chung của lãnh đạo hai nước, giải quyết hòa bình các bất đồng trên biển giữa hai nước thông qua đàm phán và hiệp thương hữu nghị; áp dụng biện pháp có hiệu quả, cùng nhau duy trì hòa bình và ổn định tại Biển Đông; tăng cường định hướng đúng đắn dư luận, tránh lời nói và hành động làm tổn hại đến tình hữu nghị và lòng tin của nhân dân hai nước; đẩy nhanh tiến độ đàm phán để sớm ký kết “Thỏa thuận về các Nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa Việt Nam-Trung Quốc”; thúc đẩy việc thực hiện “Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và các công việc tiếp theo, cố gắng sớm đạt tiến triển thực chất.

    TTXVN

    Hy vọng Đảng, Nhà nước ta sẽ làm mọi điều cần thiết để tránh một cuộc chiến tranh mà vẫn giữ vững chủ quyền và những "lợi ích bất di bất dịch" của dân tộc. Các bạn Dân luật hãy tích cực ủng hộ chủ trương của Đảng và NN nêu trong Thông báo của TTXVN nhé.


    Cập nhật bởi hungthamnhung ngày 27/06/2011 11:25:38 SA
     
    Báo quản trị |  
  • #114078   28/06/2011

    Votanhung
    Votanhung
    Top 500
    Lớp 8

    Quảng Nam, Việt Nam
    Tham gia:28/02/2011
    Tổng số bài viết (346)
    Số điểm: 11325
    Cảm ơn: 24
    Được cảm ơn 49 lần


    Chúng ta thử nhận định tình hình Trung quốc sau khi gây hấn với Việt nam và Philipin ở Biển đông và nhất là sau khi Hội thảo về Biển đông được tổ chức tại Oasinhton, Hoa kỳ. Tại hội thảo này, Trung quốc hầu như bị tất cả các đại biểu tham dự chỉ trích mãnh liệt về sự sai trái và vô lý trong tranh chấp Biển đông. Trong khi đó, lại tỏ ý hoang nghênh và cảm ơn các phát biểu của Việt nam rất đúng và rất tế nhị nhưng chính xác.
    Sợ rằng Trung quốc hiện nay đang nằm trong tình trạng "tiến thoái lưỡng nan" nghĩa là đánh thì không được còn lui thì bị một số thành phần trong nước phản đối nói chính quyền Trung quốc nhu nhược.
    Có khả năng Trung quốc "hung hãn" thêm ?
    Nếu điều đó xảy ra, Việt nam ta cũng nên đề phòng.
     
    Báo quản trị |  

Chủ đề đã khép lại!