Nghề pháp chế doanh nghiệp - Bài dự thi vòng 2 (hasosa)

Chủ đề   RSS   
  • #82456 12/02/2011

    hasosa
    Top 200
    Male
    Lớp 5

    Quảng Ninh, Việt Nam
    Tham gia:09/03/2010
    Tổng số bài viết (480)
    Số điểm: 6889
    Cảm ơn: 158
    Được cảm ơn 136 lần


    Nghề pháp chế doanh nghiệp - Bài dự thi vòng 2 (hasosa)

    Không có những con số thống kê làm cơ sở nhưng tôi đoán chắc không hiếm người học luật ra trường (cử nhân luật) hiện làm những công việc chẳng liên quan gì đến luật pháp cả, và đành xem việc học luật là những kinh nghiệm sống, những hiểu biết riêng của bản thân mà thôi, điều này thật đáng buồn...

    Vậy các bạn đã ai để ý đến nghề làm pháp chế ở doanh nghiệp chưa, một nghề không hoàn toàn trái ngành luật đã học, và đó rõ ràng cũng là 1 sự lựa chọn cho những người học luật không có điều kiện theo đuổi những nghề luật danh giá hơn...

    Các bạn có ý kiến nhận xét, đánh giá gì không về nghề được xem là mới mẻ này?

    3 điều làm nên giá trị con người: Siêng năng – Chân thành – Thành đạt

     
    39323 | Báo quản trị |  
    2 thành viên cảm ơn hasosa vì bài viết hữu ích
    bscgtanh (13/05/2011) hanghell (16/02/2011)

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

2 Trang <12
Thảo luận
  • #124347   17/08/2011

    hasosa
    hasosa
    Top 200
    Male
    Lớp 5

    Quảng Ninh, Việt Nam
    Tham gia:09/03/2010
    Tổng số bài viết (480)
    Số điểm: 6889
    Cảm ơn: 158
    Được cảm ơn 136 lần


    hay quá!
    như vậy là công tác pháp chế nói chung và pháp chế doanh nghiệp nói riêng đã được kiện toàn hơn, bằng chứng là chính phủ vừa ban hành Nghị định 55/2011/NĐ-CP thay thế Nghị định 122/2004/NĐ-CP. Bằng chứng tuyệt vời cho thấy nghề pháp chế có thể phát triển hơn./.

    http://www.thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-55-2011-ND-CP-quy-dinh-chuc-nang-nhiem-vu-quyen-han-va-to-chuc-bo-ma/126126/noi-dung.aspx

    3 điều làm nên giá trị con người: Siêng năng – Chân thành – Thành đạt

     
    Báo quản trị |  
  • #125218   22/08/2011

    tranthibichvan_tax06
    tranthibichvan_tax06
    Top 25
    Female
    Dân Luật bậc 1

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:31/08/2010
    Tổng số bài viết (3405)
    Số điểm: 82389
    Cảm ơn: 1341
    Được cảm ơn 2744 lần


    hasosa viết:
    hay quá!
    như vậy là công tác pháp chế nói chung và pháp chế doanh nghiệp nói riêng đã được kiện toàn hơn, bằng chứng là chính phủ vừa ban hành Nghị định 55/2011/NĐ-CP thay thế Nghị định 122/2004/NĐ-CP. Bằng chứng tuyệt vời cho thấy nghề pháp chế có thể phát triển hơn./.

    http://www.thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-55-2011-ND-CP-quy-dinh-chuc-nang-nhiem-vu-quyen-han-va-to-chuc-bo-ma/126126/noi-dung.aspx

    Anh Hà đọc thêm bài viết này nữa nhé !

    Đưa pháp chế doanh nghiệp nhà nước vào “khuôn khổ”
    2:13' 22/8/2011
    Thay thế Nghị định số 122/2004/NĐ-CP, Nghị định số 55/2011/NĐ-CP của Chính phủ đã chính thức quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế ở doanh nghiệp nhà nước (DNNN), theo đó yêu cầu tối thiểu là phải bố trí nhân viên pháp chế chuyên trách.

    Trước đây, thực hiện Nghị định 122, qua khảo sát và báo cáo của 14 DNNN trung ương cho thấy chỉ có 2/14 DN có Phòng/Ban Pháp chế độc lập; 3/14 DN có Phòng/ Ban Pháp chế trực thuộc Văn phòng; 8/14 DN có Phòng/ Ban trên cơ sở kết hợp với công tác khác và 1/14 DN bố trí cán bộ pháp chế chuyên trách. Tuy nhiên, ở nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, các DN thuộc UBND quản lý lại không thành lập tổ chức pháp chế cũng như không bố trí cán bộ làm công tác pháp chế (như tỉnh Bắc Giang).

    Bên cạnh đó, các nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức pháp chế DNNN theo Nghị định 122 còn bị bó hẹp. Việc tham gia xây dựng pháp luật, xây dựng các văn bản của DN (nội quy, quy chế…), phổ biến, giáo dục pháp luật… chưa được quan tâm và thực hiện nghiêm túc.

    Tuy nhiên, Nghị định số 55 đã nêu rõ: “Căn cứ vào nhu cầu công tác pháp chế, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc DNNN quyết định việc thành lập tổ chức pháp chế hoặc quyết định việc bố trí nhân viên pháp chế chuyên trách”. Không những thế, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc DNNN có trách nhiệm trong việc xây dựng và củng cố tổ chức pháp chế ở DNNN; chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện công tác pháp chế ở DNNN; bố trí đủ nhân viên pháp chế, bảo đảm kinh phí, tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động của tổ chức pháp chế ở DNNN; báo cáo về công tác pháp chế theo định kỳ hàng năm hoặc theo yêu cầu đột xuất gửi Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ là đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại DN và gửi Bộ Tư pháp.

    Cũng theo Nghị định 55, tổ chức pháp chế ở DNNN là đơn vị chuyên môn, có chức năng tham mưu, tư vấn cho Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc DN về những vấn đề pháp lý liên quan đến tổ chức, quản lý và hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN. Tổ chức pháp chế ở DNNN có 8 nhiệm vụ, quyền hạn, bao gồm: chủ trì hoặc phối hợp với các tổ chức đoàn thể của DN phổ biến, giáo dục pháp luật, điều lệ, nội quy, quy chế của DN cho người lao động; tư vấn hoặc tham mưu việc thuê tư vấn pháp luật đối với các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN, đánh giá rủi ro môi trường đầu tư, kinh doanh đối với các dự án đầu tư của DN ra nước ngoài; có ý kiến về mặt pháp lý đối với các quyết định về tổ chức, quản lý của DN…

    Thục Quyên
    Nguồn: Báo Pháp luật Việt Nam

    Cung cấp dịch vụ Đào tạo kế toán trưởng, dịch vụ tư vấn thuế, dịch vụ Setup hệ thống kế toán cho DN

    Dịch vụ soát xét hóa đơn, chứng từ, sổ sách trước khi Quyết toán thuế.

    Liên hệ: Ms Vân 0969.790.185/ Zalo: 0969.790.185/ Skype:van_kttc

     
    Báo quản trị |  
    2 thành viên cảm ơn tranthibichvan_tax06 vì bài viết hữu ích
    hasosa (24/08/2011) songvu (27/08/2011)
  • #128492   06/09/2011

    Tranthungvp
    Tranthungvp

    Male
    Chồi

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:01/03/2011
    Tổng số bài viết (97)
    Số điểm: 1230
    Cảm ơn: 29
    Được cảm ơn 33 lần


    Chào bạn #edf5f9; font-size: 11px;">khatvongttk !

    #edf5f9; font-size: 11px; color: #000000;">Theo mình biết thì vấn đề kinh nghiệp đặt ra khi tuyển dụng của các doanh nghiệp là hoàn toàn đúng. Mình thấy học luật ở mình lý thuyết còn nhiều. Sinh viên mới ra trường dụng vào vấn đề thực tế nào cũng thấy khó. Tuy nhiên mình cũng lên hiểu 2- 3 năm kinh nghiệp này đâu phải là cứ ra trường mới tích cóp được đâu. Nếu khi là sinh viên năm 2 năm 3, khi tập sự luật sư (với những ai theo đuổi nghề luật sư) mà bạn tham gia vào những hoạt động ở trường, tập sự ở các văn phòng luật, tham gia đề tài khoa học... đủ thứ chúng ta có thể kể ra. Đó chính là những năm kinh nghiệp đấy chứ. Điều quan trọng là sinh viên cần năng động để những thứ kể ra khi xin việc là dúng. Với lại đăng tuyển người có kinh nghiệp nhưng các doanh nghiệp đâu có đăng ko tuyển người không có kinh nghiệp đâu. He. Đó là ý kiến của mình (tham khảo một sô ACE đi trước).
    Thân!


    VPI LAW

    Chuyên về tư vấn kinh doanh thương mại, bất động sản và tố tụng.

    Hotline: 093.633.1826

    Email: tranthunglaw@gmail.com

    website: www.vpilaw.com

     
    Báo quản trị |  
  • #130026   12/09/2011

    N.H.H
    N.H.H

    Male
    Sơ sinh

    Ninh Bình, Việt Nam
    Tham gia:16/03/2011
    Tổng số bài viết (23)
    Số điểm: 265
    Cảm ơn: 9
    Được cảm ơn 14 lần


    Nghề pháp chế ở nước ngoài đã xuất hiện rất lâu và là một trong những mảng quan trọng khẳng định giá trị của nghề luật trong xã hội. Tiếng anh thì có nhiều cách gọi như In house counselIn house Lawyer, hoặc Corporate counsel. 

    Xin giới thiệu với ACE trang web của một tổ chức danh tiếng về pháp chế. 
    http://www.acc.com/community/index.cfm

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn N.H.H vì bài viết hữu ích
    hasosa (15/09/2011)