Tư Vấn Của Luật Sư: LS. ThS Nguyễn Nhật Tuấn - NguyenNhatTuan

34 Trang «<9101112131415>»
  • Xem thêm     

    24/10/2014, 09:19:39 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào em. Đúng là về mặt pháp lý thì em chưa đủ tuổi kết hôn (bạn gái của em thì đủ tuổi) nên hai em chưa thể tiến hành thủ tục đăng ký kết hôn tại UBND phường. Tuy nhiên, pháp luật cũng ko quy định là phải có giấy đăng ký kết hôn thì mới được tổ chức hôn lễ vì việc tổ chức hôn lễ mang tính phong tục truyền thống của người Việt Nam chứ ko có giá trị pháp lý hoặc thay cho thủ tục đăng ký kết hôn. Nói mộ cách khác, cho dù hai bạn có tổ chức hôn lễ rình rang gì đi nữa mà chưa đăng ký kết hôn thì pháp luật cũng chưa công nhận hai bạn là vợ chồng hợp pháp. Về việc tổ ấp thì cũng nên trao đổi rõ ràng về lý do và nguyện vọng của gia đình hai bên để họ hiểu và thông cảm bạn nhé. Thân mến 

  • Xem thêm     

    24/10/2014, 08:53:53 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn. Đây là trường hợp tự ý định đoạt tài sản ko có căn cứ pháp lý, gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các đồng thừa kế khác. Do vậy, tuy đồng thừa kế tự ý định đoạt sai đã chết nhưng các đồng thừa kế khác còn sống có quyền khởi kiện người đã mua tài sản bằng giấy tay trái pháp luật đó ra tòa án để yêu cầu giải quyết. Thân mến

  • Xem thêm     

    23/10/2014, 01:20:39 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn. Chị gái bạn đã nhập khẩu theo chồng tại Tp. HCM tức là đã có hộ khẩu ở TP.HCM. Nay đã ly dị chồng và đã mua nhà mới tại TP.HCM thì căn cứ vào giấy tờ nhà hợp lệ, chị gái bạn đủ điều kiện xin chuyển hộ khảu về nhà ở mới thuộc sở hữu hợp pháp của mình. Thân ái

  • Xem thêm     

    21/10/2014, 04:29:08 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào em. Căn cứ vào biên nhận hồ sơ xin cấp giấy xác nhận độc thân, em hãy đến hỏi kết quả như thế nào nhé. Thân mến

  • Xem thêm     

    20/10/2014, 08:59:03 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào em. Nếu việc hai bạn trẻ này tự nguyện chung sống như vợ chồng từ năm 17 tuổi mà ko có ai ép buộc ai thì mặc dù là trái với đạo đức xã hội (vì chưa đủ độ tuổi kết hôn và sống chung như vợ chồng) nhưng về góc độ pháp lý là ko vi phạm vì người nữ đã trên 16 tuổi nên người con trai ko phạm vào tội giao cấu với trẻ em theo quy định tại điều 115 Bộ luật hình sự. Thân mến

  • Xem thêm     

    17/10/2014, 10:03:36 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn. Bộ luật dân sự có quy định về di chúc miệng như sau:

    Điều 651. Di chúc miệng

    1. Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.

    2. Sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ. Như vậy, năm 1997 ông nội bạn có di chúc miệng nhưng mãi đến 2003 ông nội bạn mới qua đời thì di chúc miệng đó đã bị hủy bỏ và xem như trong trường hợp này là ông nội mất ko để lại di chúc nên tài sản là quyền sử dụng đất được chia theo quy định của pháp luật thừa kế bạn nhé. Thân mến

  • Xem thêm     

    16/10/2014, 11:20:01 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Đã trả lời

  • Xem thêm     

    16/10/2014, 11:19:11 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    ok,bạn. Chúc hai bạn hạnh phúc.

  • Xem thêm     

    16/10/2014, 10:57:40 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn. Việc bạn có định chuyển hộ khẩu từ Hà Nợi về Hải Dương hay không là do bạn quyết định căn cứ vào điều kiện sinh sống, làm việc và vấn đề con cái của bạn chứ ko có quy định nào buộc bạn phải chuyển hay cấm bạn chuyển khẩu. Ngoài ra, bạn cần bạc bạc với chồng về vấn đề này để có sự thống nhất của chồng và gia đình chồng vì hiện nay bạn đã về làm dâu và sinh sống bên chồng. Theo đó, nếu bạn xác định sẽ sinh sống luôn bên chồng, làm việc và cho con học hành ở Hải Dương thì nên chuyển hộ khẩu về về gia đình chồng theo diện vợ chuyển khẩu về bên chồng va sau đó sinh con và làm khai sinh cho cháu theo hộ khẩu bên chồng. Còn nếu bạn thấy để hộ khẩu ở Hà Nội là thuận lợi hơn thì là quyền của bạn. Thủ tục chuyển khẩu đề nghị liên hệ công an để được hướng dẫn nhé. Thân mến

  • Xem thêm     

    16/10/2014, 10:51:29 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn. Bộ đội là cũng là công dân Việt Nam nên việc kết hôn theo phải Luật hôn nhân và gia đình chứ không đặt vấn đề xét lý lịch. Thân mến

  • Xem thêm     

    14/10/2014, 10:42:37 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn. ý kiến luật sư như sau: 1/ Thủ tục nộp đơn ly hôn trong trường hợp vợ chồng thuận tình ly hôn thì nộp tại tòa án nhân dân quận.huyện nơi cu trú của cả hai vợ chồng hoặc một trong nơi cư trú của vợ hoặc chồng (nếu vợ chồng khác nơi cư trú) . Pháp luật ko quy định khi ly hôn thì người chồng phải đền bù tuổi thanh xuân cho vợ vì tuổi thanh xuân thì vợ chồng đều có chứ không riêng gì vợ! 2/ về con cái: Hai vợ chồng có quyền thỏa thuận giao con cho ai nuôi còn người ko nuôi con thì có nghĩa vụ cấp dưỡng. Nếu ko tự thỏa thuận được thì tòa án sẽ phán quyết căn cứ vào quyền lợi mọi mặt của con. Theo ý kiến của tôi thì mỗi người nên nhận nuôi một bé. Nếu vợ anh có thu nhập quá thấp thì ngoài nhận nuôi một bé anh có thể chu cấp thêm để chị nuôi bé kia. 3/ Về chia tài sản: Căn nhà anh có trước hôn nhân là tài sản riêng của anh nếu sau hôn nhân anh ko có thỏa thuận sáp nhập vào tài sản chung của hai vỡ chồng. Nếu là tài sản chung hai vợ chồng thì về nguyên tắc là chia đôi nếu hai bên ko có thỏa thuận nào khác. Tài sản là xe o6to, xe máy... nếu phát sinh trong thời gian hôn nhân cũng đều chia đôi nếu ko có thỏa thuận nào khác.  Về các khoản nợ nếu anh mượn riêng để tiêu xài cho cá nhân anh thì anh phải có tar1ch nhiệm trả, nếu tiêu xài cho cả gia đình thì là nợ chồng hai vợ chồng phải cùng có trách nhiệm. Thân ái

  • Xem thêm     

    14/10/2014, 10:19:32 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn. Sao anh tra bạn đã có viết giấy tay cam kết không tranh chấp tài sản nay lại có ý kiến ko đồng ý cách chia của mẹ bạn và bạn? Vấn đề chia tài sản sau khi bố bạn qua đời ko để lại di chúc giải quyết như sau: Nếu lô đất mang tên bạn là tài sản riêng của bạn thì bạn vẫn giữ riêng lô đất đỏ mà ko sáp nhập vào tài sản để chia. Nếu việc đứng tên chỉ là giữ hộ mà lô đất đó vẫn là tài sản chung của bố mẹ bạn thì chia như sau: trị giá cả hai lô đất chia thành hai phần: 1/2 giá trị là của mẹ bạn và 1/2 giá trị là di sản của bố bạn chi đều cho ba mẹ con mỗi người một phần bằng nhau. Chia như vậy là theo quy định của pháp luật thừa kế nên anh trai bạn ko thể còn ý kiến nào khác. Thân mến

  • Xem thêm     

    13/10/2014, 11:03:13 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Bà nội phải thương lượng với bà ngoại vì cháu đang được bà ngoại nuôi, bà nội ko thể đến ngang nhien "cướp" cháu về nuôi được nhé bạn.

  • Xem thêm     

    11/10/2014, 10:26:16 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn. Anh A chỉ cần cung cấp bản sao giấy CMND và hộ khẩu của vợ thì tòa cũng thụ lý. Việc đối chiếu bản chính tự tòa sẽ thực hiện sau đó khi mời vợ anh ta đến giải quyết. Thân

  • Xem thêm     

    11/10/2014, 10:24:23 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn. Vì trẻ đã mồ côi cả cha lẫn mẹ nên những người thân thích cuả trẻ là ông bà (ko phân biệt nội, ngoại), cô, cậu, dì, chú, bác  ai có khả năng và tình nguyện nhận nuôi cháu thì được khuyến khích nuôi dưỡng cháu và là người giám hộ cho cháu. Trong trường hợp này là vì sau khi cha mẹ mất, cháu đã được bà ngoại nhận nuôi dưỡng nên bà nội cũng ko nên dành cháu về nuôi để làm sứt mẻ tình cảm đôi bên và rơi vào tình trạng tranh chấp việc nuôi dưỡng trẻ. Thay vào đó là bà nội cứ qua cùng chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ với bà ngoại, thỉnh thoảng thì bà ngoại cũng nên cho bà nội đưa cháu về bên nội chơi vài ngày và nếu cả hai bên đều nhớ rằng mình đều là ông bà ruột rà của cháu, không nên ích kỷ để làm tổn thương đến cháu của mình đã chịu nhiều mất mát thì mọi việc đều có thể giải quyết, không phiền đến chính quyền địa phương hay pháp luật can thiệp. Thân ái

  • Xem thêm     

    07/10/2014, 04:48:59 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn. Theo như nội dung bạn trình bày thì có một điều rất vô lý là: Mẹ nuôi làm di chúc chuyển quyền sử dụng đất cho con nuôi (là em bạn) nhưng mẹ nuôi còn sống sờ sờ ra đó thì làm sao di chúc đó có hiệu lực mà em trai bạn lại đi sang tên được miếng đất??? Theo quy định thì dí chúc chỉ có hiệu lực pháp luật kể tư thời điểm mở thừa kế (thời điểm người để lại di sản qua đời). Như vậy, trong trường hợp này là mẹ nuôi đã cho tặng con nuôi quyền sử dụng đất và nay con nuôi qua đời lại muốn đòi lại là ko được. Quyền thừa kế miếng đất này sẽ được giải quyết chia cho các đồng thừa kế của người con nuôi theo quy định của pháp luật. Thân ái             

  • Xem thêm     

    07/10/2014, 03:59:04 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn. Vấn đề thừa kế di sản và tranh chấp thừa kế di sản sẽ được giải quyết như sau: 1/ Trường hợp người để lại di sản mất có di chúc (hợp lệ) thì việc giải quyết thừa kế theo nội dung di chúc nhưng những trường hợp thừa kế sau đây ko phụ thuộc vao nội dung di chúc:

    Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản  hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản:

    - Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;

    - Con đã thành niên mà không có khả năng lao động. 2/ Nếu người để lại di sản qua đời ko có di chúc thì giải quyết chia thừa kế theo pháp luật: Chia đều cho hàng thứa kế thứ nhất (cha, mẹ, vợ, chồng, con của người để lại di sản) mỗi người một phần bằng nhau. Người khuyết tật, không biết chữ (bị hạn chế năng lực hành vi dân sự) thì gia đình cử người giám hộ thay họ quản lý tài sản thuộc phần thừa kế của họ. Thân mến

  • Xem thêm     

    07/10/2014, 03:16:22 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn. Luật pháp đã quy định khi ly hôn nếu con chưa đủ 36 tháng tuổi thì được giao cho mẹ nuôi nếu hai bên ko có thỏa thuận nào khác. Người không được giáo nuôi con phải có trách nhiệm cấp dưỡng nuôi con. Như vậy, Do con bạn chưa tròn 3 tuổi nên bạn là mẹ được pháp luật ưu tiên giao cho quyền nuôi con vì ko ai có thể nuôi con tốt bằng chính người mẹ trừ khi giữa bạn và cha cháu bé có thỏa thuận về việc bạn đồng ý giao cháu bé cho người cha nuôi và bạn là người cấp dưỡng nuôi con. Hiện nay có thể bạn chưa có việc làm nhưng nếu bạn có nah2 cửa, chổ ở ổn định, có gia đình bên ngoại giúp đỡ và bạn ko đồng ý giao con cho người cha nuôi dưỡng thì tòa án sẽ giải quyết để bạn nuôi con và lúc đó cha đứa bế sẽ cấp dưỡng tiền hàng tháng để bạn nuôi con. Khi bạn có được việc làm để phụ giúp nuôi con và điều kiện của người cha đứa bé có phần khó khăn thì cha cháu bé có thê để nghị tòa án giải quyết bớt đi một phần chi phí cấp dưỡng hàng tháng nuôi con vì người mẹ đã có thu nhập ổn định. Thân ái

  • Xem thêm     

    01/10/2014, 03:45:36 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn. Luật sư xin trả lời vắn tắt như sau: 1/ Nếu hai vợ chồng thuận tinh ly hôn thì gởi đơn tại tòa án nơi hai vợ chồng đang cư trú hoặc tại nơi vợ hoặc nơi chồng cư trú (nếu không cùng nơi cư trú). 2/ Chồng đang làm việc ở nước ngoài muốn đơn phương ly hôn vợ thì phải về Việt Nam gởi đơn và giải quyết. Chế định ly hôn không cho phép ủy quyền. 3/Về tài sản thì nguyên tắc là tài sản có trước hôn nhân, tài sản riêng trong hôn nhân của ai thì thuộc về người đó. Tài sản chung nếu ko có thỏa thuận nào khác thì chia đôi 4/ Về con cái nếu ko có thỏa thuận nào thì thì tòa quyết định giao con cho bên nào nuôi phải căn cứ vào quyền lợi mọi mặt của con. Con trên 9 tuổi thì phải tham khảo ý kiến con xem muốn ở với ai. Thân ái

  • Xem thêm     

    30/09/2014, 03:58:57 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn. Luật hôn nhân và gia đình có quy định như sau:

    Điều 92. Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn

    1. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

    Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.

    2. Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

    Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thoả thuận khác.

    Điều 93. Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn

    Vì lợi ích của con, theo yêu cầu của một hoặc cả hai bên, Toà án có thể quyết định thay đổi người trực tiếp nuôi con.

    Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn được thực hiện trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không bảo đảm quyền lợi về mọi mặt của con và phải tính đến nguyện vọng của con, nếu con từ đủ chín tuổi trở lên.

    Điều 94. Quyền thăm nom con sau khi ly hôn

    Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền thăm nom con;  không ai được cản trở người đó thực hiện quyền này. 

    Trong trường hợp người không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Toà án hạn chế quyền thăm nom con của người đó.Do vậy, nếu có cơ sở cho rằng quyên lợi mọi mặt cho con ko đảm bảo và vì con chưa đủ 3 tuổi nên người mẹ nên làm đơn yêu cầu tòa giao con cho mình nuôi dưỡng là phù hợp. Thân ái

34 Trang «<9101112131415>»