Hợp đồng

Chủ đề   RSS   
  • #63858 13/10/2010

    viettrinh1089

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:25/09/2010
    Tổng số bài viết (3)
    Số điểm: 100
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Hợp đồng

    Bộ luật dân sự quy định chế định kí cược chỉ được áp dụng đối với hợp đồng thuê tài sản, nhưng trên thực tế chúng ta có nên mở rộng chế định này đối với cả hợp đồng mượn tài sản hay không ?Rất mong sớm nhận được câu trả lời từ luật sư.

    Xin cảm ơn
     
    10363 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #64080   15/10/2010

    Tuanlawyer1298
    Tuanlawyer1298
    Top 200
    Male
    Lớp 1

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:21/09/2009
    Tổng số bài viết (472)
    Số điểm: 2530
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 78 lần


    Thật xin lỗi, tôi cảm thấy bạn như là sinh viên hỏi bài nên tôi xin được  không trả lời.

    Luật Sư Nguyễn Đình Tuấn, Giám đốc Công ty luật Nhật Chiêu - Đoàn luật sư Hà Nội

    - Trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo, đối tượng chính sách.

    - Dịch vụ luật sư gia đình cho người giàu.

    - Các dịch vụ pháp lý khác.

    ĐT 0903293928; 043.7197039 Email: lstuannd@gmail.com

     
    Báo quản trị |  
  • #64218   16/10/2010

    boyluat
    boyluat
    Top 50
    Male
    Lớp 12

    Thái Nguyên, Việt Nam
    Tham gia:19/04/2010
    Tổng số bài viết (1808)
    Số điểm: 19520
    Cảm ơn: 358
    Được cảm ơn 810 lần


    Mục đích của ký cược chỉ là để cho bên thuê đảm bảo khả năng trả lại tài sản cho bên cho thuê. Hợp đồng thuê tài sản không bắt buộc phải có ký cược, nếu đã sử dụng đến biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự, tức là đã thể hiện sự không tin tưởng lẫn nhau trong hợp đồng.

    Hợp đồng mượn tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn để sử dụng trong một thời hạn mà không phải trả tiền, còn bên mượn phải trả lại tài sản đó khi hết thời
    hạn mượn hoặc mục đích mượn đã đạt
    được.

    Tức là hợp đồng mượn tài sản thể hiện lòng tin giữa các bên tham giao giao kết, nếu phải dùng đến tài sản đảm bảo trong ký cược, thì cần gì phải làm hợp đồng mượn tài sản nữa hả bạn, làm luôn hợp đồng cho thuê cho rồi. Tiền lấy 1k là ok.

    Với luật sư, nói phải có căn cứ, có lý, có tình thì hãng nói. Nói chung chung, nói vu vơ, nói tránh đụng chạm thì tốt nhất là đừng nói.

    Làm thì làm làm dứt khoát, làm cẩn thận. Làm mà sợ đầu sợ đuôi, làm không đến đầu đến đũa thì tốt nhất là đừng làm.

    Còn luật sư mà nghĩ cái này, nói cái kia; nói một đằng, làm một nẻo thì tốt nhất là nên về quê chăn vịt.

    Vinh Quang l Trợ lý Luật sư - CÔNG TY LUẬT VIỆT KIM (www.luatvietkim.com)

    M: 0934.666.282 - E: vinhquang@luatvietkim.com - Ad: P1705 - Đ3, 15 Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội.

     
    Báo quản trị |  
  • #64316   18/10/2010

    Unjustice
    Unjustice
    Top 50
    Lớp 10

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/06/2010
    Tổng số bài viết (1342)
    Số điểm: 14997
    Cảm ơn: 152
    Được cảm ơn 1057 lần


    @ #0072bc; font-size: 13px;">viettrinh1089

    Bạn hiểu định nghĩa ký cược theo điều 359 BLDS chỉ áp dụng cho phạm vi hẹp cho thuê tài sản là bất động sản là chưa đúng với tinh thần của điều luật ấy. Nó hoàn toàn có thể áp dụng cho việc cho mượn tài sản vì bản chất của việc ký cược là bảo đảm việc hoàn trả lại tài sản đã cho thuê (bất kể có thu tiền thuê hay không, nếu không thì được xem là cho mượn).

    Luật được sinh ra để phục vụ con người chứ không phải để cai trị.

     
    Báo quản trị |