Áp dụng tình tiết hành hung để tẩu thoát trong tội trộm cắp tài sản?

Chủ đề   RSS   
  • #357606 19/11/2014

    thucdp02

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:19/11/2014
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 50
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 0 lần


    Áp dụng tình tiết hành hung để tẩu thoát trong tội trộm cắp tài sản?

    Cho mình hỏi trộm cắp tài sản, sau đó có hành vi hành hung để tẩu thoát mà gây thương tích lớn hơn 11% hoặc gây chết người thì đối với tội trộm có áp dụng tình tiết định khung là hành hung để tẩu thoát  hoặc áp dụng tình tiết định khung là gây hậu quả nghiêm trọng vì gây chết người..nữa không ạ vì đối tượng đã bị truy cứu trách nhiệm ở một tội độc lập khác rồi, nếu vẫn xử dụng tình tiết ấy để định khung tăng nặng trong tội trộm thì có đúng qui định không ạ. Xin giải đáp giùm mình, cảm ơn nhiều !!!

     
    9499 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #357753   20/11/2014

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần
    Lawyer

    Theo tôi cái này phải áp dụng vào từng vụ án cụ thể để xác định là có phạm thêm tội khác không vì như cướp tài sản, hay giết người...

    Luật sư Ngô Thế Thêm - www.luatdoanhgia.com; www.luatdoanhgia.vn - 098.112.9988 - 0904.779997

    LUẬT DOANH GIA - Nền Tảng Pháp Lý Việt

    Email: luatsungothethem@gmail.com

     
    Báo quản trị |  
  • #357782   20/11/2014

    tienlucl
    tienlucl

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:13/03/2011
    Tổng số bài viết (13)
    Số điểm: 140
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 0 lần


    Đối với tình huống bạn đưa ra thì cần có ví dụ cụ thể mới có thể áp dụng được. Bạn có thể tham khảo thông tư liên tịch 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP, có hướng dẫn về "hành hung để tẩu thoát" và "gây hậu quả nghiêm trọng"...

    Thân. 

     
    Báo quản trị |  
  • #357905   21/11/2014

    trunghieu6592
    trunghieu6592
    Top 200
    Male
    Lớp 2

    Đăk Lăk, Việt Nam
    Tham gia:23/09/2014
    Tổng số bài viết (401)
    Số điểm: 3645
    Cảm ơn: 33
    Được cảm ơn 130 lần


    theo mình hiểu thì pháp luật đưa ra hình phạt thì có nghĩa là... sẽ đưa vào mục đích của chủ thể phạm tội để đánh giá các mối tương quan với đối tượng khác. 

    Khi phạm tội người ta sẽ xác định động cơ mục đích của việc đó. Kết quả mà người phạm tội muốn đạt được. Như vậy trong trường hợp của bạn thì:

    thứ nhất phải các định được mục tiêu, kết quả mà người phạm tội muốn theo tình huống cụ thể biết đâu người này vừa muốn giét người vừa muốn trộm cắp. hoặc trộm cắp nhưng mục đích chính là giết người hoặc cố ý gây thương tích.

    ví dụ trường hợp của bạn thực sư là trộm cắp mà hành vi cố ý gây thương tích, hoặc thậm chí gây chết người chỉ nhằm mục đích tẩu thoát. thì hành vi chính là trộm cắp còn phụ là gây chết người hoặc gây thương  tích. Như vậy khi luận tội thì tối của chủ thể sẽ là tội trộm cắp tài sản gây hậu quả nghiêm trọng hoắc đặc biệt nghiêm trọng. 

    trên đây là ý kiến đánh giá riêng .

    chúc bạn tìm ra đáp án sớm 

     

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn trunghieu6592 vì bài viết hữu ích
    thucdp02 (23/11/2014)

Tư vấn của Luật sư có tính chất tham khảo, bạn có thể liên hệ trực tiếp với Luật sư theo thông tin sau:

Luật sư Ngô Thế Thêm - www.luatdoanhgia.com; www.luatdoanhgia.vn - 098.112.9988 - 0904.779997

LUẬT DOANH GIA - Nền Tảng Pháp Lý Việt

Email: luatsungothethem@gmail.com